Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 30 - Bài 5: Xác suất của biến cố - Trường THPT Đạ Tông

Định nghĩa cổ điển của xác suất

1. Định nghĩa

VD1 Xét phép thử gieo 1 con súc sắc.

* A : “Mặt lẻ xuất hiện”.

 : xác suất của biến cố A.

* B : “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.

 : Xác suất của biến cố B.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 30 - Bài 5: Xác suất của biến cố - Trường THPT Đạ Tông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn: 14/10/2014
Tiết PPCT : 30	 	 Ngày dạy : 25/10/2014
Bài 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức: 
+ Biết được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.
+ Biết tính chất: ; .
+ Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.
2. Kĩ năng:
+ Biết vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản.
+ Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
3. Tư duy – Thái độ:
+ Biết vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản.
+ Biết đưa những KT- KN mới về KT- KN quen thuộc.
+ Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp
Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy 
Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 
Bước 2. Bài cũ
 + Nêu phép toán trên các biến cố. 
+ Xét phép thử gieo 1 con súc sắc.
Ÿ Mô tả không gian mẫu. 
Ÿ Xác định các biến cố: A : “Mặt lẻ xuất hiện” và B : “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
Xác định : . 
Bước 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa cổ điển của xác suất
GV: Trong VD kiểm tra bài cũ, khả năng xuất hiện mỗi mặt của con súc sắc?
HS: 
GV: Khả năng xảy ra của A là bao nhiêu?
HS: 
GV: Giới thiệu số này được gọi là xác suất của biến cố A.
HS: Lắng nghe.
GV: Xác suất của biến cố B?
HS: 
GV: Quan sát HĐ1, nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố A, B, C? 
HS: A: ; B: ; C : 
GV: Xác suất của biến cố là gì?
HS: Trả lời.
GV: Chính xác định nghĩa.
HS: Theo dõi.
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất
1. Định nghĩa
VD1 Xét phép thử gieo 1 con súc sắc.
* A : “Mặt lẻ xuất hiện”.
: xác suất của biến cố A.
* B : “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”.
: Xác suất của biến cố B.
HĐ1(sgk)
Khả năng xảy ra của các biến cố
A: ; B: ; C : 
* Nếu A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện thì tỉ số P(A) = được gọi là xác suất của biến cố A.
* Chú ý (sgk)
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa cổ điển của xác suất
GV: + Xác định ? Xác định A ?
+ n() = ?, n(A) = ?
HS: = {SS, SN, NS, NN}
A = {SS}, n(A) = 1, n() = 4
GV: P(A) = ?
HS: 
Tương tự câu b, c.
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Các HS còn lại thực hiện vào nháp.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa bài.
HS: Theo dõi.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện VD3.
HS: Thực hiện.
2. Ví dụ
VD2:
 = {SS, SN, NS, NN}
 A = {SS} , n(A) = 1, n() = 4
B = {sn, ns}, n(B) = 2
C = {SS, SN, NS}, n(C) = 3
VD3 (sgk)
Bước 4. Củng cố : 
+ Nắm được định nghĩa cổ điển của xác suất.
Bước 5. Dặn dò
+ Học định nghĩa cổ điển của xác suất.
+ BTVN: 1/ 74 (sgk)
+ Chuẩn bị bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGT11(2).doc