Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 23 đến tiết 51

1)Về kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của hs sau khi học xong chương II.

- Đánh giá chất lượng việc vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải toán của hs.

- Nhằm điều chỉnh phương pháp giảng dạy của giáo viên và cách học của hs.

2)Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức toán học vào giải toán ở trường phổ thông.

3)Về tư duy: Kiểm tra, đánh giá tư duy lôgíc và suy luận toán học trong việc trình bày lời giải của bài toàn và tính toán.

4)Về thái độ: Đánh giá sự chuyên cần, cẩn thận trong tính toán và cách trình bày một bài toán.

 

doc37 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 23 đến tiết 51, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 án, sách tham khảo.
HS: Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ(10/):Gọi một hs lên bảng
 - Phân biệt khái niệm chỉnh hợp, tổ hợp, hoán vị?
 - Nêu các công thức tính số hoán vị;số chỉnh hợp, số tổ hợp chập k của n phần tử?
 - Giao bài tập: Từ 5 bạn A, B,C,D có bao nhêu cách phân công 5 bạn làm trực nhât?
 3. Bài mới
Hoạt động 2 (32’): Bài tập về áp dụng công thức tính số các tổ hợp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK.
Cho HS tìm lời giải và yêu cầu lên bảng ghi lời giải.
* GV đưa ra bài tập tương tự: Có bao nhêu tứ giác mà các đỉnh của nó thuộc tập gồm 8 điểm cho trước?
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày
* GV đưa ra bài tập bổ sung
-Cho lớp thảo luận theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
*GV gọi một HS nêu đề bài tập 7 SGK.
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trinh bày đúng)
* Giao bài tập bổ sung
- Gọi hs lên bảng giải.
HS nêu đề bài tập 6 và suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
* Tìm hiểu đề
- Tìm lời giải
* Thảo luận nhóm
HS nêu đề bài tập 7 trong SGK.
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
* HS lên bảng thực hiện
Bài tập 6 (xem SGK)
Số tam giác bằng số tổ hợp chập 3 của 6 (điểm). Từ đó, ta có số tam giác là: (tam giác)
* ĐS: 
Bài tập bổ sung: Một đa giác lồi 20 cạnh thì có bao nhiêu đường chéo?
Giải: Số đoạn nối hai đỉnh của đa giác đã cho là: 
Số cạnh của đa giác là 20
Vậy số đường chéo là: 
Một số bài toán vận dụng quy tắc nhân
Bài tập 7:
 Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng song song với nhau và năm đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song đó?
Giải: 
Để tạo nên một hình chữ nhật từ chín đường thẳng đã cho, ta tiến hành hai hành động:
*Hành động 1: chọn hai đường thẳng từ bốn đường thẳng song songcó cách.
*Hành động 2: Chọn hai trong 5 đường thẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song với nhau có cách.
Từ đó theo quy tắc nhân, ta có số hình chữ nhật là:.=60 (hình chữ nhật.
Bài tập bổ sung: Một lớp có 20 nam và 25 nữ. Cần thành lập một đội xung kích gồm 5 người. Hỏi
a) có bao nhiêu cách lập như vậy? 
b) Có bao nhiêu cách lập trong đó có 3 nam và 2 nữ?
c) Có bao nhiêu cách lập trong đó có đúng 1 nam?
ĐS:
a) Số cách lập 
b) .
c) 20.
4. Củng cố (2’):
- GV lưu ý khi nào vận dụng tổ hợp trong từng bài toán.
5. Dặn dò (1’): 
- Học bài, hoàn thành các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập 2.3, 2.5, 2.7, 2.12 SBT trang 62 -63
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
15/10/2013
 17/ 10/ 2013
11A5
TIẾT 29 §3. NHỊ THỨC NIU-TƠN
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:Học sinh biết được công thức nhị thức Niu Tơn ( a+ b)n. 
2) Về kỹ năng: Biết khai triển nhị thức Niu Tơn với số mũ cụ thể , tìm được hệ số của xk trong khai triển nhị thức Niu- tơn.
3)Về tư duy và thái độ:Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy khái quát hóa, suy luận hợp lô gic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học,
HS: Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ( 5p): Nhắc lại hằng đẳng thức (a +b)2; (a+ b)3?
 Khai triển (a+b)4 thành tổng các đơn thức?
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu Tơn (15/)
Hoạt động củaGv 
Hoạt động của Hs
Nội dung
HĐ1: Hình thành công thức
- Từ kiểm tra bài cũ, gv hd hs tìm ra công thức
- Thay các hệ số trong khai triển bằng 
- Liên hệ giữa số tổ hợp và hệ số khai triển?.
- Dự kiến công thức khai triển tổng quát (a+b)n?
*Vấn đáp để nhớ công thức và dẫn đến chú ý:
- Số các số hạng của công thức?
- Nhận xét số mũ củ a và b?
- NX các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối ?
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Đưa ra công thức trong SGK
* TL vấn đáp
 I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN 
Công thức:
(1)
là công thức nhị thức Niu Tơn
(Ta qui ước ao = b0 = 1 khi a, b là những số thực ta chỉ áp dụng khai triển này cho a, b khác 0)
* Chú ý: Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1) :
- Số các hạng tử là n+1
- Các số hạng tử của mũ a giảm dần từ n đến 0 số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử đều bằng n (quy ước a0 = b0 = 1)
- Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
Hoạt động 2: Củng cố công thức nhị thức Niu Tơn (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Dựa vào công thức khai triển nhị thức NiuTơn trao đổi thảo luận các bạn trong nhóm để đưa ra kết quả
- Nhận xét bài giải của nhóm khác
- Hoàn chỉnh bài giải
+ Dựa vào khai triển nhị thức Niu Tơn với a=-2x , b =1,n =9,từ tìm ra k.
* Xét các trường hợp
a = b = 1
(1)
a = 1; b = -1
(2)
- Lấy (1) + (2) và (1) – (2) ta được kết quả.
*Giao nhiệm vụ cho học sinh :
- Nhóm1: Khai triển thành đa thức bậc 5.
Nhóm 2: Khai triển thành đa thức bậc 6
Nhóm3:Khai triển thành đa thức bậc 7.
- Chỉnh sửa và đưa ra kết qủa đúng.
*Giao nhiệm vụ (cả lớp cùng làm)
* GV hướng dẫn hs giải
Ví dụ1: Khai triển các nhị thức sau thành đa thức:
a) b) 
c) .
Giải:
a) 
b) 
c) 
Ví dụ2: Tìm số hạng thứ 7 từ trái sang phải của khai triển .
Giải:Giả sử số hạng cần tìm có dạng 
ứng với k= 6 ,nên số hạng thứ 7 là: = -672x3.
Ví dụ 3 (SGK) Chứng minh
Hoạt động 3: Tam giác Paxcan (7/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Dựa vào công thức khai triển nhị thức Niu Tơn bằng số tổ hợp,dùng máy tính,tính ra số liệu cụ thề viết theo hàng và dán vào bảng theo sự hướng dẫn của GV. Nhận xét bài giải của nhóm bạn,
- HS đưa công thức 
- Suy ra quy luật của hàng
- Học sinh nêu VD thể hiện tính chất
+Thiết lập tam giác PAXCAN đến hàng 11
+Dựa vào các số trong tam giác để đưa ra kết quả.
+So sánh kết quả.
+ Đọc D2 và trả lời.
Gv cho hs giao nhiệm vụ cho học sinh:
Nhóm 1:Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 2:Tính hệ số của khai triển 
Nhóm 3:Tính hệ số của khai triển 
Cho học sinh phát biểu cách 
xây dựng tam giác PAXCAN
Yêu cầu học sinh khai triển 
- Yêu cầu Hs đọc D2 và trả lời.
II. TAM GIÁC PA-XCAN
Bảng hệ số của tam giác Paxcan
 SGK
Nhận xét: sgk
HĐ 2: 
a) 
4. Củng cố (3/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Ghi nhận kiến thức đã học.
Nhắc lại:
- Công thức nhị thức Niutơn
- Các trường hợp đặc biệt.
- Tam giác Paxcan.
- Công thức nhị thức Niutơn
- Các trường hợp đặc biệt.
- Tam giác Paxcan.
5. Dặn dò: (1/) Hs về học bài và làm bài tập Sgk. 
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
19/10/2013
 21/ 10/ 2013
11A5
 Tiết 30 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:Nắm vững công thức nhị thức Niu Tơn. 
2) Về kỹ năng:Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu- tơn, tìm được hệ số của trong khai triển nhị thức Niu –tơn thành đa thức
3)Về tư duy và thái độ:Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học,
HS: Học bài, làm bài tập.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu công thức nhị thức Niu-tơn?Chú ý?
 - Gv giới thiệu công thức nhị thức Niu-tơn với cách viết: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Nhận xét bài làm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 1
- Kiểm tra vở bài tập.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét.
a) 
c) 
Hoạt động 2: Bài tập liên quan đến khai triển Niu Tơn (25/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Đọc bài tập 2.
- Trả lời vấn đáp , tìm ra cách giải.
-Nêu phương pháp tổng quát.
- Đọc bài tập 5.
- Trả lời vấn đáp , tìm ra cách giải.
- Nhận biết được khi x = 1 thì VP là tổng của tất cả các hệ số cần tìm
-Nêu phương pháp tổng quát.
- Thảo luận nhóm viết ra giấy A0. 
- Trả lời.
- Ghi nhận kết quả.
ĐS: 1a: S =26
1b: S = 314
2) -729
3) -65
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- GV hướng dẫn cách giải bằng vấn đáp.
+) Nêu số hạng tổng quát ?
+) Tìm k để x6-3k = x3?
+) Tìm hệ số của x3?
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 5.
- GV hướng dẫn cách giải bằng vấn đáp.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận tìm đáp số.
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét.
2) Ta có:
Vì hệ số của nên: 
Vậy: Hệ số của trong khai triển là .
5) 
Với x = 1, ta có:
Vậy: Tổng các hệ số của đa thức 
 (3x - 4)17 là (3.1 - 4)17 = (- 1)17 = - 1
Bài tập bổ sung: 
1) 
 a) Khai triển (1+x)6 rồi tính tổng
b) Khai triển (2x-1)14 thành đa thức a0x14+ a1x13+...+ a14.
 rồi tính tổng
2)Tìm hệ số của số hạng chứa x14 trong khai triển(1-x2)12?
3) Tính hệ số của mỗi số hạng chứa x3 trong khai triển P(x) = (2x+1)3- (3x+1)4+(x+1)7
Củng cố (3’)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhắc lại kiến thức đã học.
- Ghi nhận kiến thức đã học.
Nhắc lại: Công thức nhị thức Niutơn.
Những chú ý khikhai triển Niu Tơn
- Công thức nhị thức Niutơn
5. Dặn dò: (1/) Hs về học bài và xem tiếp bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
20/10/2013
 22/ 10/ 2013
11A5
TIẾT 31 §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
- Biết: Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. 
- Biết biểu diễn biến cố bằng lời .
2) Về kỹ năng:
- Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.
3)Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, đồ dùng dạy học,
HS: Học bài, đọc trước bài mới.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
 1. Ổn định lớp (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Phép thử (8/)
HĐcủa GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐTP1: (Hình thành khái niệm phép thử)
*Diễn giảng: Một trong những kn cơ bản của lý thuyết là xác suất. Trong đời sống thường nhật chúng ta thấy như làm một thí nghiệm nào đó, một phép đo hay một sự quan sát hiện tượng nào đó,  được gọi là phép thử. Chẳng hạn như chúng ta gieo một đồng tiền, rút một quân bài hay gieo một con súc sắc. Đó là ví dụ về phép thử .
GV: Giả sử có một đồng tiền có mắt sấp và mặt ngửa.Hỏi khi gieo đồng tiền đó thì mặt nào sẽ xuất hiện?
Vậy phép thử ngẫu nhiên là gì?
GV gọi một HS nêu khái niệm về phép thử ngẫu nhiên.
GV để đơn giản ta gọi phép thử ngẫu nhiên là phép thử, và trong toán học phổ thông ta chỉ xét các phép thử hữu hạn kết quả.
HĐTP2:
GV gọi HS các nhóm cho một vài ví dụ về phép thử.
HS chú ý theo dõi , phát hiện khái niệm mới
* Trả lời được: có thể mặt sấp xuất hiện hoặc mặt ngửa xuất hiện
HS suy nghĩ trả lời và nêu kn về phép thử như trong sgk
Ghi nhận kiến thức.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện đứng tại chỗ trình bày ví dụ.
I. Phép thử, không gian mẫu
1. Phép thử
* Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
* Phép thử ngẫu nhiên còn gọi tắt là phép thử.
Hoạt động 2: Không gian mẫu (10/)
HĐTP1(Ví dụ để hình thành khái niệm không gian mẫu)
GV gọi một HS nêu ví dụ hoạt động 1 trong SGK.
Cho HS suy nghĩ và tìm lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV gọi HS nêu lại khái niệm trong SGK và GV nêu và ghi tóm tắt trên bảng.
HĐTP2: (Ví dụ áp dụng)
GV nêu ví dụ về phép thử và yc hs chỉ ra không gian mẫu.
PP: Vấn đáp
- HS nêu ví dụ hđ 1 trong SGK.
- Suy nghĩ và tìm lời giải
- HS nhận xét.
- HS nêu nd đn trong SGK.
- Ghi nhận kiến thức.
-HS chú ý theo dõi;
-HS suy nghĩ tìm không gian mẫu ở 3 ví dụ trên
2. Không gian mẫu:
HĐ1: 
KQ: Ta kí hiệu k là kết quả ‘’con súc sắc xuất hiện mặt k chấm ‘’, 
k= 1,2,3,4,5,6
Tập hợp tất cả các kếtquả là: .
ĐN: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và ký hiệu là: (đọc là ô-mê-ga)
Ví dụ1: Phép thử gieo một đồng tiền thì không gian mẫu là: 
Ví dụ2: Nếu phép thử là gieo một đồng tiền hai lần thì không gian mẫu gồm 4 phần tử:
Trong đó chẳng hạn:
SN là kết quả lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp và lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa.
Ví dụ 3. Gieo một con súc sắc hai lần, thì không gian mẫu gồm 36 pt: 
Hoạt động 3: Biến cố (10’)
HĐ3: (Tìm hiểu về biến cố và ví dụ áp dụng)
HĐTP1: 
GV gọi một HS nêu ví dụ 4 trong SGK.
Ta thấy nếu kq của hai lần gieo như nhau có thể xảy ra khi phép thử được tiến hành, nó xảy ra khi kết quả SS, NN xuất hiện khi đó sự kiện A tương ứng với một và chỉ một tập con {SS, NN} của không gian mẫu. Chính vì lẽ đó ta đồng nhất chúng với nhau và viết là: A = {SS, NN}, gọi A là một biến cố.
GV yêu cầu HS tìm các biến cố còn lại của không gian mẫu.
HĐTP2:
Vậy biến cố là gì?
GV nêu các khái niệm và viết các ký hiệu lên bảng.
HS nêu ví dụ 4 trong SGK
HS chú ý nghe giảng để lĩnh hội kiến thức.
HS suy nghĩ và cho các biến cố còn lại của ví dụ
HS suy nghĩ và trả lời
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
II. Biến cố:
Biến cố là một tập con của không gian mẫu.
Ký hiệu các biến cố bằng các chữ cái in hoa A, B, C,
Tập được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập được gọi là biến cố chắc chắn.
Ví dụ: khi gieo mọt con súc sắc, biến cố: “Con súc sắc xuất hiện mặt 7 chấm” là biến cố không. Còn biến cố: ”Con súc sắc xuất hiện mặt không vượt quá 6” là biến cố chắc chắn.
Như vậy biến cố không bao giờ xảy ra. Biến cố luôn luôn xảy ra.
Hoạt động 3: Củng cố (15p)
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Đọc bài tập 1.
- Thảo luận nhóm. 
- Trả lời.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp giải ý a
-Chia lớp thành nhóm thảo luận ý b tìm đáp số.
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét.
Bài 1
 a) 
b) 
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Đọc bài tập 2 .
- Thảo luận nhóm. 
- Trả lời.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 2 
-Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số.
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét.
Bài 2. a) 
b) A: “lần gieo đầu xuất hiện mặt 6 chấm”.
B: “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”.
C: “Kết quả hai lần gieo là như nhau”.
5. Dặn dò (1’) :
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các ví dụ đã giải.
-Giải các bài tập : 1, 2, 3, 5, 7 trong SGK trang 63, 64.
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
22/10/2013
 24/ 10/ 2013
11A5
TIẾT 32 §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ - BÀI TẬP( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: Biết được các phép toán trên các biến cố.
2) Về kỹ năng: Thực hiện được các phép toán vào bài tập.
3)Về tư duy và thái độ:
 - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
 - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phấn màu, các bài tập trên bảng phụ
HS: Học bài, làm bài tập 4, 6 trong SGK.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp (1’): 
 2. Kiểm tra bài cũ (10p): Gọi một học sinh lên bảng:
 -Thế nào là phép thử ngẫu nhiên? không gian mẫu? Biến cố?
 Bài tập vận dụng: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ đánh số thứ tự từ 1 đến 20.
a) Xác định không gian mẫu
b) Xác định các biến cố: A:’’Rút được thẻ ghi số chẵn’’
 B: ‘’ Rút được thẻ chia hết cho 3’’
 C: ’’Rút được thẻ ghi số nguyên tố’’
GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1(10p): Phép toán trên biến cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Lý thuyết(5p)
- Đưa ra các phép toán trên các biến cố.
- Cho hs tự nghiên cứu ví dụ 5
* Ví dụ(5p)
- Lĩnh hội kiến thức mới
- Yêu cầu Hs tìm hiểu Ví dụ 5.
III. Phép toán trên các biến cố
- Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử.
*Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là: 
- Giả sử A và B là 2 biến cố liên quan đến một phép thử. Ta có định nghĩa sau:
Tập được gọilà hợp của các biến cố A và B
Tập gọi là giao của các biến cố A và B.
Nếu thì A và B xung khắc.
Biến cố được viết là A.B.
Ví dụ 5 (SGK)
Hoạt động 2: Bài tập (24p)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Đọc bài tập 4.
- Thảo luận nhóm. 
- Trả lời.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập 4.
-Chia lớp thành nhóm thảo luận tìm đáp số.
- Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét.
Bài tập 4
a) 
b) :’’ Cả hai đều bắn trượt’’. Vậy 
A = 
- HS lên chữa
- Gọi hs lên chữa
Bài tập 6.
a) 
b) 
- HS lên chữa
- Gọi hs lên chữa
Bài tập 7.
a) 
b) 
 .
- Trả lời vấn đáp
- Treo bảng phụ đề bài tập
- Đặt câu hỏi cho từng ý, gọi hs trả lời.
Bài tập4.2.( SBT trang 68)
Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc.
a) 
b) Xác định biến cố sau:
A:’’Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm’’
B: ’’Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm’’
C: ‘’ Mặt 6 chấm xuất hiện’’
4. Dặn dò: (1/) Từ các bài đã chữa hãy tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của các biến cố. 
- Hs về học bài và xem tiếp bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
26/10/2013
 28/10/2013
11A5
TIẾT 33 §5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ - BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức: Biết được định nghĩa cổ điển , định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.
 - Biết được các khái niệm: biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc. Biết được các tính chất của xác suất , định lí cộng xác suất.
2) Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất, biết cách tính xác suất của biế

File đính kèm:

  • docDSGT 11 Chuong II- 2013.doc