Giáo án Đại số 9 - Tuần 33 - Dương Đặng Phương Hoa
Bài 1: Giải phương trình
Bài 2: Cho phương trình 2 x2 + ( 2m – 1) x + m2 – 2 = 0
a/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x1 = 2
b/ Dùng hệ thức Viét để tìm nghiệm x2.
Bài 3: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP HCM đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vân tốc xe khách là 20 km/h do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vân tốc mỗi xe biết rằng khoảng cách giữa TP HCM và Tiền Giang là 100 km.
Bài 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O; R ). Kẻ đường kính AA của (O). AA cắt BC tại H. Kẻ đường kính CC của (O). K là hình chiếu của A trên CC. Biết BC = 6 cm, AH = 4 cm.
a/ Chứng minh : AKHC là tứ giác nội tiếp.
b/ Tính bán kính của (O)
c/ Tính diện tích phần hình tròn tâm O nằm ngoài tam giác ABC.
Tiết 65, 66 : Kiểm tra học kỳ iI Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ II về việc giải phương trình quy về phương trình bậc hai, cách giải phương trình bậc hai, áp dụng hệ thức Viét để tìm nghiệm của phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập phương trình, cách chứng minh tứ giác nội tiếp một đường tròn, tính đọ dài các đoạn thẳng, diện tích các hình. Có kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng chứng minh hình. Rèn đức tính cẩn thận khi làm bài II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: Nghiên cứu sgk và tài liệu để ra đề 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ II III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3- Kiểm tra Đề bài I/ Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1 Cho hàm số y = kx2 có đồ thị là Parabbol P. Điểm M (- 2; 12) thuộc P thì A/ k = 3 ; B/ k = - 3 ; C/ k = 6 ; D/ k = - 6 Câu 2: Phương trình x2 – 4 x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt khi A/ a 16 ; C/ a 4 Câu 3 Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 1 và - 3 A/ x2 + 2 x – 3 = 0; B/ x2 + 2 x + 3 = 0; C/ x2 - 2 x – 3 = 0; D/ x2 – 2 x + 3 = 0; Câu 4: Một tứ giác có 4 góc nào sau đây nội tiếp được một đường tròn A/500; 600; 1300; 1400; B/ 820; 900; 980; 1000; C/ 650; 850; 950; 1150; D/ 300; 700; 1500; 1200; Câu 5: Chu vi đường tròn là 16 . Độ dài cung 900 của đường tròn này là: A/ 4 ; B/ 8; C/ 6; D/ 12 Câu 6: Đồ thị hàm số y = 5 x + 2 đi qua điểm N có toạ độ là: A/ (1; 3) ; B/ ( ; 25) ; C/ ( ; 12 ) ; D/ ( -3 ; 17) II/ Bài tập: Bài 1: Giải phương trình Bài 2: Cho phương trình 2 x2 + ( 2m – 1) x + m2 – 2 = 0 a/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x1 = 2 b/ Dùng hệ thức Viét để tìm nghiệm x2. Bài 3: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP HCM đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vân tốc xe khách là 20 km/h do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vân tốc mỗi xe biết rằng khoảng cách giữa TP HCM và Tiền Giang là 100 km. Bài 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O; R ). Kẻ đường kính AA’ của (O). AA’ cắt BC tại H. Kẻ đường kính CC’ của (O). K là hình chiếu của A trên CC’. Biết BC = 6 cm, AH = 4 cm. a/ Chứng minh : AKHC là tứ giác nội tiếp. b/ Tính bán kính của (O) c/ Tính diện tích phần hình tròn tâm O nằm ngoài tam giác ABC. Đáp án I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Bài 1: A; Bài 2: C; Bài 3: A; Bài 4: C; Bài 5: A; Bài 6: C; II/ Bài tập (7 điểm) Bài số 1: (1 điểm)Giải phương trình (1) Đk x 2; x-2 (1) 2x ( x+ 2 ) = x2 + x + 10 x2 + 3x – 10 = 0 x 1 = - 5; x 2 = 2 Bài số 2: (1 điểm) a/ Muốn phương trình có nghiệm x = 2 ta có 2 .22 + ( 2m – 1) .2 + m2 – 2 = 0 m2 + 4m + 4 = 0 ( m + 202 m = - 2 b/ áp dụng hệ thức Viet ta có x2 = - - 2 Mà m = -2 x2 = 0,5 Bài số 3: (2 điểm) Đổi 25 phút = giờ Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h) (điều kiện: x > 0) Vận tốc của xe du lịch là x + 20 (km/h) Thời gian xe khách đi từ TPHCM đến Tiền Giang là (giờ) Thời gian xe du lịch đi từ TPHCM đến Tiền Giang là (giờ) Theo bài ra ta có phương trình + = x ( x + 20) = 4800 x2 + 20x – 4800 = 0 Giải phương trình trên ta được :x1 = 60 (TMĐK); x2 = - 80 (loại) A A’ C B C’ K H O Trả lời: vận tốc của xe khách là 60 km/h Vận tốc của xe du lịch là 60 + 20 = 80 km/h Bài 4: (3 điểm) a/ (1 điểm) Ta có ABC cân AB = AC Mà OB = OC; AA’ là đường trung trực của BC AA’ BC Tại H AHC = 900 Mặt khác AKC = 900 AKHC là tứ giác nội tiếp b/ (1 điểm) AH là trung trực của BC HB = HC = 3 cm AC = 5 cm Trong tam giác vuông ACA’ có CH AA’ AC2 = AH. AA’ AA’ = 25 : 4 = 6,25 cm Bán kính của (O) là 6,25 : 2 = 3,125 cm c/ (1 điểm) Tính S(O) ; Tính SABC Diện tích phần hình tròn nằm ngoài tam giác là :S = S(O) - SABC -------------------------------------- -------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 33.doc