Giáo án Đại số 9 - Tuần 19 - Phạm Thị Lan

G- gọi một học sinh lên bảng làm tiếp?

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét

G- yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn.

? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau:

G- đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

Gọi học sinh đọc nội dung

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 :

Gọi một học sinh lên bảng giải hệ phương trình ý a

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ xung

G- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 19 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 : giải hệ phương trình bằng
 phương pháp cộng đại số 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
- Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bâch nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Giải hệ phương trình sau:
	Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- Ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta còn có cách khác để giải hệ phương trình.
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- treo bảng phụ có ghi quy tắc 
Gọi học sinh đọc quy tắc
G- nêu ví dụ
?Cộng từng vế của hệ phương trình để được phương trình mới?
? Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình thứ nhất hoặc phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được hệ như thế nào?
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 
 G-yêu cầu học sinh họat động nhóm kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét 
G- sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x?
Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y?
Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
? Hãy biến đổi hệ phương trình (IV) sao cho các phương trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau?
Học sinh trả lời
G- gọi một học sinh lên bảng làm tiếp?
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét 
G- yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn.
? Qua các ví dụ và bài tập trên ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau:
G- đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Gọi học sinh đọc nội dung 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 20 :
Gọi một học sinh lên bảng giải hệ phương trình ý a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 
G- nhận xét bổ xung
G- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ xung
1- Quy tắc cộng đại số (sgk)
Ví dụ1 : Xét hệ phương trình 
(I) ` hoặc 
2- áp dụng
*Trường hợp thứ nhất
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
 (II) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
*Trường hợp thứ hai
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
(III) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( ; 1)
*Trường hợp thứ ba
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình
(IV) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3; -1 )
4- Luyện tập
Bài số 20 (sgk tr 19)
a/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -3)
b/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2)
c/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; 5)
4- Củng cố
Cáh giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 20(b,d); 21; 22 trong sgk tr 19
 ;16; 17 tsgk tr 16
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 38 : luyện tập 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phươngpháp cộng đại số và phương pháp thế 
	Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp 
- Bảng nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho hệ phương trình 
	Học sinh1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
	Học sinh2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhậ xét bổ xung và cho điểm
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 22 tr 19 sgk:
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập ý a
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 G- nhận xét bổ sung
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét bổ sung
? Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm?
H- trả lời
G- Khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một trong hai phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 : (0 x + 0y =m) thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m 0 và vô số nghiệm nếu m = 0 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 23 tr 19 sgk:
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?
H- trả lời
? Khi đó ta biến đổi hệ phương trình như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 G- nhận xét bổ sung
Ta có thể trình bàytheo cách như sau:
G- đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 23 tr 19 sgk:
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 24 
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách sau
G- đưa bảng phụ có ghi cách giải bài 24 tr 19 sgk bằng cách đặt ẩn phụ và hướng dẫn học sinh :
Đặt x + y = u; x - y = v
hệ phương trình đã cho trở thành
Giải theo cách đặt : Thay u = x + y; 
v = x – y ta có hệ phương trình
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 19 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài 
? Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào?
Muốn giải bài tập trên ta làm như thế nào?
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm giải tiếp bài tập : 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài số 22 (sgk. 19)Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
a/
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; ) 
b/ 
Phương trình 0 x + 0y = 27 vô nghiệm 
Vậy hệ phương trình vô nghiệm 
c/ 
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm 
(x;y) với x R và y = x - 5
Bài số 23 (sgk.19)
Giải hệ phương trình
Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình
Thay vào phương trình (2) 
(1+ ). (x+y) = 3
 x + y = x = - y 
 x = + = 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
(x;y) = (; - )
Bài số 24 (sgk.19)
Giải hệ phương trình
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 
(x;y) = (; - )
Bài số 25 (sgk.19)
Đa thức 
P(x) =(3m – 5n + 1)x + (4m – n – 10) bằng đa thức 0 khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình trên ta được 
(m; n) = (3; 2)
4- Củng cố
Khi nào một hệ phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm?
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 26; 27 trong sgk tr 19; 20
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc