Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trương Tấn Hữu

Tuần

16 LUYỆN TẬP:

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Tiết 32

I. Mục tiêu : Học sinh nắm được:

 - Củng cố, khắc sâu hơn về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .

 - Rèn kỹ năng đoán nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các tỉ số của hệ số tương ứng của 2 phương trình .

 - Củng có khái niệm hai hệ phương trình tương đương .

II. Chuẩn bị : Sách giáo khoa

 

doc176 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Trương Tấn Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn chỉnh.
?Các hệ số của ẩn y trong hai phương trình trên có gì đặc biệt?
Làm thế nào để biến đổi đưa hệ phương trình đã cho về trường hợp 1 để giải?
?Khi đó ta được hệ phương trình nào?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời?4,?5 ghi vào bảng phụ, rồi chiếu lời giải lên bảng.
Cho lớp thảo luận lời giải của các nhóm, bổ sung hoàn chỉnh.
?Từ các ví dụ trên, hãy nêu các bước chủ yếu để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số trong cả hai trường hợp?
Nghe GV giới thiệu .
Đối nhau.
Cộng từng vế của hai phương trình.
Cá nhân trả lời cho GV ghi bảng.
1HS lên bảng giải, lớp cùng làm vào vở và nhận xét.
Thảo luận nhóm.
4- 6HS/nhóm
Không bằng nhau, không đối nhau.
Nhân (1) thêm 2
Nhân (2) thêm 3
1HS trả lời.
Thảo luận nhóm.
C2: Nhân (1) thêm - 2
Nhân (2) thêm 3
Lấy (1)+(2)
Thảo luận nhóm
2HS/nhóm.
Đại diện 2- 3 nhóm trả lời .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4. Củng cố và luyện tập:(5')
Nêu quy tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số?
Câu 1. Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ phương trình:?
a. 	b.	c. 	d. 
Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 
a. ()	b. ()	c. ()	d. ()
Câu 3. Cho hệ phương trình: Hệ phương trình có vô số nghiệm nếu m bằng:
a. 6	b. - 6	c. 3	d. - 3
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học kỹ qui tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình tương đương . Phương pháp cộng đại số để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải bài tập 20. 21. 25 và 27 SGK trang 19
Tuần
17
LUYỆN TẬP
§4.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 11/12/2014
Tiết
36
Ngày dạy: 25/12/2014
I. MỤC TIÊU:
Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Biết vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải các bài toán khác đưa được về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu .
HS: BTVN.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Nội dung
GV
HS
 1. Ổn định lớp: (1')
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:(5')
HS1: Nêu quy tắc cộng đại số để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
 Làm BT 20 b trang 19.
HS2: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
 Làm BT 20 c trang 19.
Đáp án: 
Bài 20:
b) (3/2;1) c)(3;2)
 3.Vào bài:
HĐ1: Luyện tập(35')
Bài 21 trang 19:
a)
(I)
Vậy nghiệm của hệ là:
 ( ; )
Bài 24 trang 19:
a)
 Đặt x+y=u ; x- y=v
Ta có: 
b) (x;y) = (1;- 1)
Bài 27 trang 20:
a) Đặt u = ; v=
Ta có: (I)
b) ()
Bài 25 trang 19:
Để P(x) là đa thức 0 
Bài 26 trang 19:
a)Vì A(2;- 2) thuộc đồ thị nên 2a+b=- 2
Vì B(- 1;3) thuộc đồ thị nên –a+b=3
Khi đó t a có:
b) Vì A(- 4;- 2) thuộc đồ thị nên - 4a+b=- 2
Vì B(2;1) thuộc đồ thị nên 2a+b=1
Khi đó t a có:
c) a =- ; b=
d) a =0 ; b=2
Bài 21:
Gọi 1HS lên bảng sửa bài21.
Gọi 1HS khác nhận xét,nhắc lại quy tắc cộng trừ căn thức đồng dạng.
Bài 24:
Nêu cách giải?
Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách 2: đặt ẩn phụ.
Bài 27:
Bằng cách đặt ẩn phụ hãy giải bT 27.
Bài 25:
?Đa thức 0 là gì?
?Từ gT của bài toán ta hệ phương trình nào?
Giải phương tình vừa tìm được.
Bài 26:
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm một câu, trình bày bài giải lên Bảng phụ .
1HS lên bảng sửa.
Lớp theo dõi và nhận xét.
½ lớp: câu a 
½ lớp câu b
2- 3HS/nhóm
Thu gọn vế trái.
½ lớp: câu a 
½ lớp câu b
2- 3HS/nhóm
Đại diện hai nhóm trình bày kết quả.
Là đa thức có tất cả các hệ số =0
1HS nêu hệ phương trình.
1HS khác lên bảng giải tìm m,n.
¼ lớp: câu a,b,c,d
Thảo luận nhóm.
Trình bày kết quả trên Bảng phụ.
Thảo luận và nhận xét.
4. Củng cố và luyện tập:(2')
Nhắc lại các cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: trường hợp1, trường hợp 2.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
Học lại quy tắc thế, quy tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.
Xem và làm lại các BT đã giải .
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15’.
Làm các BT còn lại.
Xem trước §5&6 . Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8.
Tuần
17
§5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 11/12/2014
Tiết
37
Ngày dạy: 25/12/2014
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Hs có kỉ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK 
Ôn tập chương 
 - Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
+ Khái niện nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhát hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng .
 + Các phương pháp giải phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số 
- Củng cố và năng cao các kỉ năng 
 + Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
 + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình L8.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Nội dung
GV
HS
 1. Ổn định lớp: (1')
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: Kiểm tra 15’
 3.Vào bài:
Yêu cầu HS trả lời?1
Đưa cách giải lên màn hình(bảng phụ, Bảng phụ)
Trong thực tế, đôi khi chúng ta không chỉ giải các bài toán bằng cách lập phương trình như lớp 8. Mà có những bài toán cần phải đưa đến một hệ phương trình. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
HĐ1:Giải ví dụ 1(9')
Ví dụ 1: (SGK)
Giải:
Gọi chữ số hàng chục là x ,chữ số hàng đơn vị là y (x,y>0)
Theo đề bài ta có: 
2y - x=1 (1)
(10x + y) - (10y + x) =27
9x - 9y =27x – y =3 (2)
Vậy số cần tìm là: 74
Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng tiến hành tương tự .
Cụ thể lần lượt xét các ví dụ sau:
Giới thiệu ví dụ 1.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
Trong bài toán trên ta thấy có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số cần tìm.
Theo GT khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn được một số có hai chữ số .Điều đó chứng tỏ rằng cả hai chữ số đó đều phải khác 0.
Khi đó ta sẽ lần lượt gọi . . .
?Theo GT1: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị ,khi đó ta lập được phương trình nào?
?Từ GT2: ta lập được phương trình nào?
Lưu ý: Trong hệ ghi số thập phân thì số có hai chữ số x,y được viết dưới dạng: 10x+y ; viết theo thứ tự ngược lại sẽ là: 10y+x
?Từ (1),(2) ta được hệ phương tình nào?
Giải hệ phương trình vừa nhận?
2HS đọc đề bài toán.
Nghe GV hướng dẫn và suy nghĩ trả lời.
Khi bài vào vở.
Cá nhân đứng tại chỗ trả lời cho GV ghi bảng.
Nghe GV hướng dẫn và trả lời.
1cá nhân đứng tại chỗ nêu hệ phương trình.
1HS khác lên bảng giải.
HĐ2:Giải ví dụ 2(10')
Ví dụ 2: (SGK
Giải:
Gọi x,y lần lượt là vận tốc của xe tải, xe khách (x,y>0)
 1 giờ 48 phút = giờ
 Theo đề bài ta có:
Thời gian xe tải đã đi là: giờ 
Thời gian xe khách đã đi là: 1+giờ =giờ.
Vậy: Vận tốc của xe tải là:36km/h
Vận tốc của xe khách là: 49km/h
Giới thiệu ví dụ 2
?Ở ví dụ này, ta sẽ chọn đại lượng nào là ẩn?Điều kiện của các ẩn đó là gì?
?Thời gian xe tải đã đi đến lúc hai xe gặp nhau là bao nhiêu?
?Thời gian xe khách đã đi đến lúc hai xe gặp nhau là bao nhiêu?
Yêu cầu HS lần lượt trả lời?3?4 để đưa đến hệ phương trình.
Gọi đại diện 1 nhóm làm bài tốt lên tình bày lời giải.
 GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
2HS đọc đề bài.
Đại diện 1HS trả lời.
2HS trả lời cho GV ghi bảng.
Thảo luận nhóm hoàn thành bài toán.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4. Củng cố và luyện tập:(10')
Trên đây ta đã giải 2 dạng bài toán: tìm số, chuyển động
*Công thức chung để áp dụng cho bài toán chuyển động: S = V.T
?Cách giải các bài toán đó là gì?
 1.Đặt ẩn(thông thường chọn ẩn trực tiếp là đại lượng cần tìm)
 2. Lập hệ phương trình.
 3. Giải hệ phương trình vừa tìm được và trả lời bài toán đã cho
Làm bài 32 trang 23 .
Gọi x(giờ)là thời gian để vòi 1 chảy đầy bể.(x>0)
 y là là thời gian để vòi 2 chảy đầy bể.(y>0)
giờ giờ
Mỗi giờ vòi 1 chảy được:bể
Mỗi giờ vòi 2 chảy được:bể
Mỗi giờ cả hai vòi chảy: +=bể
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững các h giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Xem và làm lại các dạng bài tập đã giải.
Làm BT 28,30,33 trang 22,23 SGK.
Chuẩn bị các BT luyện tập.
Ngày soạn: 27/11/2014 	Ngày dạy: 11/12/2014
Tuần 18
 Tiết 38
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
	- Luyện tập kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn.
	- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương 2
	- Rèn kỹ năng xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu.
	- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm 
10 phút
-GV: Đưa bảng phụ:
1-Căn bậc hai của 
2-
3-
4-
-YC HS trả lời miệng.
1) Đ
2) S
3) Đ
4) S
5) S
6) Đ
7) Đ
8) S
-HS tự ghi và sửa vào vở
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức :
Bài 1: Tính 
-HS: 
-HS: Về nhà làm
Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức :
Bài 1: Tính 
Dạng 2: Tìm x
Dạng 3: Bài tập tổng hôïp
1) Cho bieåu thöùc: 
a) Tìm ñieàu kieän ñeå A coù nghóa
b) chöùng toû A không phuï thuoäc a
2) Cho P =	
a) Ruùt goïn P	
b) Tìm x ñeå P = 5
Daïng 4: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng:
Caâu 1: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng thoûa maõn caùc ñieàu kieän sau:
a) Ñi qua A() vaø song song vôùi ñöôøng thaúng y = x
b) Caét truïc tung Oy taïi ñieåm coù tung ñoä baèng 3 vaø ñi qua ñieåm B(2;1)
Caâu 2: Cho hai haøm soá baäc nhaát: 
a) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì (d1) caét (d2)
b) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì (d1) //d2)
Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì (d1) caét (d2) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä baèng 4
Caâu 3: Cho hai haøm soá baäc nhaát:	 
Vôùi giaù trò naøo cuûa k thì (d1) caét (d2) taïi goác toïa ñoä
1)
a) a,b >0; a b
b) Ruùt goïn
-phöông trình ñöôøng thaúng coù daïng tổng quaùt laø:
(d): y = ax +b ( a 0)
a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2
=> haøm soá coù daïg:y=3x/2+b
Theo ñeà baøi (d) ñi qua A 7/4 = 3/2.1/2 + b b=1
=> Haøm soá coù daïng laø 
y = 3x/2 + 1
b) (d) caét Oy taïi ñieåm coù tung ñoä baèng 3 x = 0; y = 3 => b = 3
Maët khaùc (d) ñi qua B(2;1) =>a= -1
=> Haøm soá coù daïng :
y = -x + 3
Dạng 2: Tìm x
2) Về nhà làm.
Dạng 3: Bài tập tổng hợp
1)Cho biểu thức: 
-Giải- 
a) a,b >0; a b
b) Rút gọn
2) HS về nhà làm
Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng:
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau:
-Giải- 
-Phương trình đường thẳng có dạng tổng quaùt laø:
(d): y = ax +b ( a 0)
a) (d)// (d’):y=3x/2=>a = 3/2
=> haøm soá coù daïg:y=3x/2+b
Theo ñeà baøi (d) ñi qua A 7/4 = 3/2.1/2 + b b=1
=> Haøm soá coù daïng laø 
y = 3x/2 + 1
Caâu 2 + caâu3 + caâu 4 veà nhaø laøm.
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn veà nhaø 
2 phuùt
	- Ôn tập kỹ các dạng bài tập ở trên
	- Làm hết các bài tập còn lại và phần ôn tập chương 1 và chương 2
	- Tiết sau kiểm tra học kỳ 1.
Ngày soạn: 27/11/2014 	Ngày dạy: 11/12/2014
Tuần 18
 Tiết 39
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Muïc tieâu : 
	- Ôn tập caùc kieán thöùc cô baûn veà caên baäc hai
	_ Luyeän taäp caùc kyõ naêng tính giaù trò bieåu thöùc, bieán ñoåi bieåu thöùc coù chöùa caên bậc hai, tìm x
	_ Ôn tập caùc kieán thöùc cô baûn cuûa chöông II. Khaùi nieäm haøm soá baäc nhaát y = ax+b, tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa haøm soá baäc nhaát, ñieàu kieän 2 ñöôøng thaúng caét nhau, song song, truøng nhau
	_ Kyõ naêng : luyeän taäp theâm vieäc xaùc ñònh pt cuûa ñöôøng thaúng, ñoà thò haøm soá baäc nhaát.
II. Phöông tieän daïy hoïc : SGK 
III. Hoaït ñoäng treân lôùp:
	HOÏAT ÑOÄNG 1 : ÔN TậP LYÙ THUYEÁT (20')
I - CAÊN BAÄC HAI
1/ 
2/ 
3/ 
 neáu A0; B0
4/ 
neáu A0; B > 0
5/ 
xaùc ñònh khi
Xem xeùt caùc caâu sau ñaây ñuùng hay sai ? Giaûi thích?
I/- CAÊN BAÄC HAI
1/ Caên baäc hai cuûa 81 laø 9
2/ 
3/ 
4/ neáu A0; B>0
5/ neáu A0; B0
6/
7/
8/xaùc ñònh khi
1/ Ñuùng, vì 92 = 81
2/ Sai, vì 
3/Ñuùng, vì 
4/ Sai, vì neáu A0; B0
5/ Sai, vì neáu A0; B > 0
6/ Ñuùng, vì 
7/Ñuùng, vì 
8/ Sai, vì xaùc ñònh khi
II / HÀM SỐ BẬC NHẤT 
1/- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức 
 y = ax +b trong đó a, b là các số cho trước và a 0
a) Ñoàng bieán treân R khi a >0
b) Nghòch bieán treân R, khi a <0
GV neâu caâu hoûi cho HS traû lôøi 
1/ Theá naøo laø haøm soá baäc nhaát- HS ñoàng bieán- nghòch bieán 
Cho hs y=(m+6)x-7
a) m =? Thì y laø hs baäc nhaát
b) m =? Thì y ñoàng bieán ; y nghòch bieán
2/ Cho dthaúng y = (1-m)x +m-2 (d)
a) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì y ñi qua A(2;1)
b) Vôùi gaùi trò naøo cuûa m thì d taïo vôùi Ox goùc nhoïn ? goùc tuø ?
c) m =? D caét truïc tung taïi B coù tung ñoä baèng 3
d) Tìm m ñeå d caét truïc hoøanh taïi O coù hoøanh ñoä baèng -2
3/ Cho 2 ñthaúng d1 : y =kx +(m-2)
 d2 : y = (5-k)x+(4-m)
a) Tìm ñieàu kieän ñeå d1 vaø d2 caét nhau, song song, truøng nhau
b) Nhaéc laïi ñkieän ñeå hai ñthaúng caét nhau, song song, truøng nhau.
4/ a) Vieát pt cuûa ñthaúng ñi qua A(1;2) vaø song song vôùi ñthaúng y = x+3
b) Veõ ñthaúng ñoù vaø xaùc ñòïnh toïa ñoä giao ñieåm cuûa ñthaúng vôùi 2 truïc 
Tìm giao ñieåm caùc truïc ta tìm nhö theá naøo ?
Traû lôøi theo SGK
HS hoïat ñoäng nhoùm
Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy
y laø hs baäc nhaát 
y ñoàng bieán 
y nghòch bieán 
2a) d ñi qua A(2;1) 
b) d taïo vôùi Ox goùc nhoïn 
 d taïo vôùi Ox goùc tuø ó m >1
c) d caét Oy aïti ñieåm coù tung ñoä baèng 3 óm-2 =3 ó m=5
d) d caét Ox taïi ñieåm -2 
HS laøm caù nhaân - döïa vaøo ñk ñaõ neâu
+ d1 caét d2 
+ d1 // d2 
+d1 truøng d2 
HS hoïat ñoäng toå trình baøy vaøo baûng phuï cuûa toå 
a) PT ñthaúng coù daïng y = ax+b theo ñk => a=1; x=1; y=2=>b=1
ó d : y = x+1
Giao ñieåm vôùi Ox ,A(1;0)
 Oy, B(0;1)
HOÏAT ÑOÄNG 2:LUYEÄN TAÄP CAÊN BAÄC HAI (25')
* Daïng 1 : Ruùt goïn roài tính giaù trò bieåu thöùc
1/ 
2/ 
3/ 
4/
5/
6/
* Daïng 2 : Tìm x
Giaûi Pt 
a) 
b) 12--x =0
* Daïng 3 : Ruùt goïn bieåu thöùc
Cho A =
a) Tìm ñieàu kieän ñeå A coù nghóa 
b) ruùt goïn A
HS veà nhaø laøm 
P=
a) Ruùt goïn bieåu thöùc
b) Tính P khi x =4-2
c) Tìm x ñeå P < -
d) Tìm min P
1) = 11.5=55
2) = 
3)=
= 
4)=
5)= 
= 5
6) =
HS hoïat ñoäng theo nhoùm - trình baøy 
a) ÑK x 1
4
b) ÑK x 0
x+
a) A coù nghóa khi 
b) Moät Hs leân baûng ruùt goïn A
A= 
= 
=
= 
Ngày soạn: 1/12/2014 	Ngày dạy: 13/12/2014
Tuần 18
 Tiết 40
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I / MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương, giúp HS kiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm ham số, biến số, đồ thị hàm số  
 - Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y=ax+b thỏa mãn điều kiện đề bài 
II / CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, bảng tóm tắt kiến thức chương.
 - HS: Ôn bài, làm bài đã dặn, soạn các câu hỏi ôn chương.
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1) Kiểm tra bài cũ: (1’)
 GV kiểm tra các câu hỏi soạn của HS.
 2) Dạy học bài mới: (43')
TG
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
33’
 ÔN TẬP HỌC KÌ I .
Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức:
Bài 1: Tính
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
Dạng 2: Tìm x:
Bài 3: Giải phương trình:
Dạng 3: Bài tập rút gọn: 
VD: Cho đẳng thức: 
 Với a > 0 và a1
Rút gọn P.
Tìm giá trị của a để P > 0. 
 Giải:
Vậy Với a > 0 và a1
b) Do a > 0 và a1 nên P<0 khi và chỉ khi
* Ôn lý thuyết:
GV cho HS trả lời các câu hỏi ôn chương.
* Luyện tập:
Cho HS làm vào tập.
Gọi 4 HS lên bảng sửa bài.
Cho HS làm theo nhóm.
Từng nhóm trình bày bài giải.
- Bài 3:
 Cho HS hoạt động nhóm.
 GV kiểm tra bài làm của từng nhóm, góp ý, hướng dẫn.
Bài 1: Tính
55
4,5
45
Bài 2:
- 
1
 23
- (3+5ab)
Bài 3
a) ĐK: x >=1
 x = 5
b) ĐK: x >=0
 x = 9
HS hoạt động theo nhóm.
HS viết vào bảng phụ và treo lên bảng.
 3) Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Học lý thuyết và làm bài tập các bài tập đã sửa.
Tuần
20
LUYỆN TẬP
§5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 25/12/2014
Tiết
41
Ngày dạy: 8/1/2015
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng thành thạo cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Rèn kỹ năng linh hoạt khi giải toán, thấy rõ ứng dụng của toán học khi giải các BT thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phu, máy chiếu
HS:BTVN, Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Nội dung
GV
HS
 1. Ổn định lớp: (1')
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề:(5')
HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Làm BT 28 trang 22.
HS2: Sữa BT 31 trang 23
Đáp án:
Bài 28: 
 x=712 ; y= 294
Bài 31: Gọi x,y là độ dài 2 cạnh góc vuông của một tam giác (x,y>0) 
Diện tích tam giác vuông là: S =xy
Theo đề bài ta có: (x+3).(y+3) - xy=36
 xy - (x- 2)(y- 4)=26
 x = 9cm ; y =12cm
 3.Vào bài:
HĐ1: Luyện tập(30')
Bài 30 trang 22:
Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)
y(giờ) là thời gian dự định đi đến B đúng lúc 12 h (y>0)
Ta có hệ phương tình:
Vậy AB=350 km
 Oâtô xuất phát từ A lúc 4giờ sáng.
Bài 33 trang 24:
Gọi x(giờ) là thời gian người1 một mình hoàn thành công việc (x>0)
y(giờ) là thời gian người2 một mình hoàn thành công việc (y>0)
Theo đề bài ta có:
Đặt u= ; v= 
(I) 
x = 24 ; y=48
Vậy: Người thứ nhất làm trong 24 giờ.
Người thứ hai làm trong 48 giờ.
Bài 38 trang 24:
Gọi x(phút) là thời gian vòi1 chảy riêng đầy bể
y là thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể
1giờ 20phút = 80 phút
Theo đề bài ta có:
x = 120 ; y = 240
Vậy: Vòi1 chảy riêng 120phút thì đầy bể.
Vòi 2 chảy riêng trong 240 phút thì đầy bể.
Bài 30 
Giới thiệu bài 30
GV tóm tắt đề bài toán.
Chọn đại lượng nào là ẩn?Điều kiện của đại lượng đó là gì?
Gọi 1HS lên bảng giải bài 30
Bài 33
Giới thiệu bài 33
?Đây là loại toán gì?Có mấy đại lượng?
?Mối quan hệ giữa các đại lượng đó là gì?
?Chọn đại lượng nào làm ẩn
Gọi 1HS lên bảng sửa bài 33.
 GV nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
Bài 38
Chia nhóm giải bài 38.
Chiếu phần trình bày của các nhóm.
Yêu cầu HS nhận xét.
Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
2HS đọc đề bài.
1HS trả lời.
Đại diện 1HS lên bảng sửa bài 30.
3HS đứng tại chỗ trả lời.
Đại diện 1HS lên bảng
Nhận xét.
Thảo luận nhóm, trình bày lời giải lên Bảng phụ.
HĐ2: Giải bài toán thưc tế (7')
Bài 39 trang 25:
Gọi x (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng1(không kể VAT)
y (triệu) là số tiền phải trả cho loại hàng2(không kể VAT)
Số tiền phải trả cho loại hàng1 kể cả thuế: 
Số tiền phải trả cho loại hàng1 kể cả thuế:
Theo đề bài ta có: 
Tổng số tiền trả: +=2,17 hay 1,1x+1,08y=2,17 (1)
Số tiền phải trả cho cả hai loại hàng khi thuế VAT 9% là:hay 1,09x+1,09y=2,18 (2)
x= 0,5 ; y=1,5
Vậy: Loại 1 trả: 0,5 triệu
 Loại 2 trả: 1,5 triệu.
Bài 39 
Giới thiệu bài 39 .
Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện bài 39.
Trả lời theo hướng dẫn của GV.
4. Củng cố và luyện tập:(1')
Nhắc lại các dạng BT đã giải, cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Một số điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
- Nêu đúng và đủ các điều kiện.
- Trình bài lời giải gọn, đủ, chính xác.
 - Đối chiếu các điều kiện để đưa ra kết luận của bài toán
Tìm cách chọn ẩn phù hợp để lập được hệ phương trình gọn nhất. 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
Ôn tập toàn bộ chương III.
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương SGK trang 15.
Ghi phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 26 SGK.
Làm các BT ôn chương.
Tuần
20
§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 25/12/2014
Tiết
42
Ngày dạy: 8/1/2015
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Hs có kỉ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK 
Ôn tập chương 
 - Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
+ Khái niện nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 9(20142015dasuatutuan5-29tr153).doc