Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Đạ Long - Tuần 11- Tiết 22: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)
Hoạt động 2: (15)
Khi b = 0 thì ta có dạng hàm số nào đã học?
GV nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
Khi a 0 và b 0 thì ta thực hiện theo các bước sau đây:
Cho x = 0 thì y = ?
Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
Cho y = 0 thì x = ?
Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
Ngày Soạn: 25/ 10 / 2014 Ngày Dạy: 27 / 10 / 2014 Tuần: 11 Tiết: 22 §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0) I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức:- HS hiểu rằng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a khác không) - HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng nên vẽ đồ thị chỉ cần xác định hai điểm thuộc đồ thị P( o,b); Q(, 0) 2.Kỹ năng : - HS biết vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b . 3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận, tính khoa học II. Chuẩn Bị: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A 2:……………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV vẽ hệ trục toạ độ Oxy, HS lên bảng biểu diễn các điểm trong bài tập ?1. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) Các em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A’; B’; C’ so với các điểm A; B; C trên mặt phẳng toạ độ? AC và A’C’ có song song với nhau không? Như vậy, nếu 3 điểm A; B; C thuộc đường thẳng d thì 3 điểm A’; B’; C’ thuộc đường thẳng d’ với d d’. A’; B’; C’ là do A; B; C tịnh tiến lên trên 3 đơn vị. AC //A’C’ HS chú ý theo dõi. 1. Đồ thị hàm số y = ax + b ?1: A(1;2) B(2;4) C(3;6) y A’(1;2 + 3) B’(2;4 + 3) C’(3;6 + 3) x HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV cho HS tiếp tục làm bài tập ?2. Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm sốá y = 2x và hàm số y = 2x+3? GV chốt lại và đưa ra phần tổng quát như SGK. GV giới thiệu chú ý như trong SGK. Hoạt động 2: (15’) Khi b = 0 thì ta có dạng hàm số nào đã học? GV nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. Khi a 0 và b 0 thì ta thực hiện theo các bước sau đây: Cho x = 0 thì y = ? Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Cho y = 0 thì x = ? Ta có điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Các em hãy biểu diễn hai điểm P và Q ở trên lên mặt phẳng toạ độ. Đường thẳng PQ chính là đồ thị của hàm số y = ax + b. GV cùng HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3. HS làm bài tập ?2. Giá trị của hàm số y = 2x nhỏ hơn giá trị của hàm số y = 2x+3 ba đơn vị. Đồ thị của hai hàm số này là hai đường thẳng song song với nhau HS chú ý theo dõi. Ta có dạng hàm số y = ax đã học ở lớp 7. HS chú ý theo dõi. y = b P(0;b) x = Q(, 0) HS tìm điểm P và Q. ?2: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x -6 -4 -2 0 3 4 6 y= 2x + 3 -3 -1 1 3 5 7 9 Tổng quát: (SGK) Chú ý: (SGK) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b – Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a). – Khi a 0 và b 0, ta thực hiện: B1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc Oy. Cho y = 0 thì x = , ta được điểm Q(, 0) thuộc Ox. B2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b. VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 Ta lập bảng: x 0 – 1,5 x y O 3 -1,5 y 3 0 4. Củng Cố: (8’) - GV nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và cho HS làm bài tập ?3 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập15; 16. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 11 T 22 20142015.doc