Giáo án Hình học 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I

HS được hệ thống hoá các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc góc trong tam giác vuông.

 - Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 - Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 8
Tiết: 16
I. Mục Tiêu:
	- HS được hệ thống hoá các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc góc trong tam giác vuông.
	- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	- Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- HS: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV vẽ hình và giới thiệu bài toán.
	Tg = ?
Hoạt động 2: (10’)
	Áp dụng định lý Pitgo đảo để chứng minh. GV cho Hs nhắc lại định lý trên.
	Cho HS thảo luận.
	Áp dụng định lý 3 của bài 1 để tính.
	HS thảo luận.
	Một HS nhắc lại định lý Pitago đảo Một HS lên bảng tính, các em khác tính ở dưới lớp
	HS thảo luận.
	HS lên bảng tính.
19
28
Bài 35:
Ta có: 	
Bài 37: , AB= 6; AC = 4,5; BC =7,5
a) Ta có: 	
	BC2 = 7,52 = 56,25
	AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2
A
B
C
H
Vậy: vuông tại A.
b) 
Ta có: 
Ta lại có: AC.AB = AH.BC
	 AH = (AC.AB) : BC
	 = (4,5.6) : 7,5 = 3,6 cm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	Cho HS thảo luận rồi GV mới giải đáp cuối cùng.
Hoạt động 3: (11’)
	Tam giác ABH là tam giác gì?
	HA =?
	HB = 20 cm thì cạnh AB và AC cạnh nào dài hơn?
	Aùp dụng định lý Pitago để tính AC.
	GV cho HS làm tương tự cho trường hợp còn lại.
	HS thảo luận
ABH vuông cân tại H
	HA = HB =20cm
Hoặc 	HA = 21 cm.
	AC dài hơn.
	HS làm vào vở.
c) Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó, M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6 cm.
Bài 36: 
21
20
450
20
21
450
A
A
B
C
H
H
B
C
ABH vuông cân tại H nên: AH = HB
	Nếu HB = 20 cm thì AH = 20 cm. Khi đó: cạnh lớn hơn là cạnh AC.
	AC = 
	AC = cm
	Nếu HB = 21 cm thì AH = 21 cm. Khi đó: cạnh lớn hơn là cạnh AB.
	AB = 
	AB = cm
 	4. Củng Cố 
 	- GV nhắc lại các kiến thức liên quan trong lúc sửa bài tập.
 	5. Dặn Dò: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 
	- Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 45’.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH9T16.DOC