Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Búng Lao - Học kỳ II

Bước 1: Lập phương trình

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu với điều kiện. trả lời bài toán

HS: Nhận xét

 

doc84 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Búng Lao - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức nghiệm (20 phút)
Xét phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) (1)
? HS TB: Chuyển hạng tử tự do sang vế phải ta có điều gì?
? HS TB: Vì a 0 chia hai vế cho hệ số a ta được phương trình nào
? HS K: Hãy tách x thành hai lần tích số thứ nhất với số thứ 2 rồi thêm vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành bình phương một biểu thức
- Người ta kí hiệu D = b2 - 4ac và gọi nó là biệt thức của phương trình(D là một chữ cái hylap đọc là “đen ta”)
? HS TB: Nếu ký hiệu thì phương trình trên được viết như thế nào 
- GV: Vế trái là biểu thức không âm), vế phải có mẫu 4a2 > 0 vì a 0 còn tử là có thể là dương, âm, bằng 0.Vậy nghiệm của phương trình phụ thuộc vào . Bây giờ ta xét mọi trường hợp có thể xảy ra đối với để suy ra khi nào phương trình có nghiệm và viết nghiệm nếu có thông qua ?1; ?2
- yêu cầu HS làm ? 1
? Cho HS thảo luận cặp đôi theo bàn
+ đại diện cặp trình bày
?2 Hãy giải thích vì sao thì phương trình vô nghiệm
? HS K : Qua ?1 nếu > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có mấy nghiệm
? HS K: Nếu = 0 có kết luận gì về số nghiệm của phương trình bậc hai
? HS K: Nếu < 0 phương trình bậc hai có nghiệm không
- GV: Nêu phần kết luận SGK/44
? HS Y: Đọc nội dung kết luận
- Để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, ta thực hiện qua những bước sau :
+ Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c.Tính D.
+ Bước 2: Căn cứ vào dấu của D để có thể kết luận nghiệm của phương trình bậc hai.
ax2 + bx = - c
hay (2)
?1:
 a) Nếu > 0 thì từ phương trình (2) suy ra do đó phương trình (1) có hai nghiệm 
b) Nếu = 0 thì từ phương trình (2) suy ra . Do đó phương trình (1) có nghiệm kép 
?2: < 0 thì vế phải là số âm, vế trái là số không âm nên phương trình vô nghiệm.
- Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
	Có D = b2 – 4ac
+ Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
;	
+ Nếu D = 0 phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
+ Nếu D < 0 phương trình vô nghiệm.
- HS: Đọc phần tổng quát
Hoạt động 3 : Áp dụng (19 phút)
Ví dụ : Giải phương trình
2x2 – 7x + 3 = 0
? HS K: Qua ví dụ trên để giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm ta thực hiện theo những bước nào
- GV: Cho HS thực hiện ? 3
+ Hoạt động nhóm 5phút. Chia lớp làm 6 nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các thành viên, thư kí ghi kết quả.
+ N1,2: phần a
+ N3,4: phần b
+ N5,6: phần c
? HS TB: Nhận xét bài làm của bạn
? HS TB: Nhận xét dấu của hệ số a,c trong phương trình c
? HS K: Vì sao phương trình có hệ số a và c trái dấu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
* Chú ý ( SGK/ 45 )
- GV lưu ý: Nếu phương trình bậc hai có hệ số a âm ta có thể nhân hai vế của phương trình với -1 để a > 0 Thì việc giải phương trình sẽ thuận lợi hơn như VD c: 
-3x2 + x + 5 = 0 3x2 - x - 5 = 0 
: Nếu bài chỉ yêu cầu giải phương trình mà không yêu cầu áp dụng công thức nghiệm ta nên chọn cách nhanh nhất như với phương trình bậc hai khuyết b hoặc c ta có thể đưa về phương trình tích hoặc biến đổi vế trái thành một bình phương một biểu thức. Chẳng hạn
như câu b có thể giải như sau
4x2 – 4x + 1 = 0 
( 2x -1)2 =0
 2x – 1 = 0 
 x = - ½
Bài 15 ( a, b) sgk/45 
a) 7x2 - 2x + 3 = 0
b, 5x2 + 2
- GV có thể HD hs kết hợp sử dụng MTCT
- Nhận xét và kl
Ví dụ :
- 1 hs đứng tại chỗ trình bày:
2x2 – 7x + 3 = 0
 * Phương trình có các hệ số là: a = 2; b = -7; c = 3
 = (-7)2 – 4.2.3 = 49 – 24 = 25
* Do 25 > 0 
PT có hai nghiệm phân biệt
x1 = 
x2 = 
 - Xác định các hệ số. Tính đen ta
- Xét dấu , kết luận nghiệm
?3
- Đại diện nhóm trình bày
a) 5x2 – x + 2 = 0
 a = 5 ; b = -1 ; c = 2
 = (-1)2 – 4. 5 .2 = -39 <0
Phương trình vô nghiệm
b) 4x2 – 4x + 1 = 0 
 a = 4 ; b = -4 ; c = 1
 = ( -4)2 – 4. 4 . 1 = 0 
Phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 
c) -3x2 + x +5 = 0
 a = -3 ; b = 1 ; c = 5
 = 12 – 4.(-3). 5
 = 61 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 = 
- HS: Nhận xét và bổ xung
- Hệ số a, c trái dấu
- Nếu a,c trái dấu thì a.c 0.
- HS: Đọc phần chú ý 
Bài 15 ( a, b) sgk/45 
a) 7x2 - 2x + 3 = 0
a= 7; b= -2; c = 3
 = ( -2 ) 2 - 4.7.3 = -80 < 0
Phương trình vô nghiệm
b, 5x2 + 2
a= 5; b= 2; c= 2 
 = (2)2 - 4. 5 .2 = 0 
 Phương trình có nghiệm kép
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
BTVN : 15 ( c, d) , 16 ( b-> f ) / SGK / 45 
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Ngày soạn: 22/02/2014
Ngày giảng: 25/02/2014.
Điều chỉnh:................... 
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS ghi nhớ các điều kiện của để phương trình bậc hai có 1 nghiệm, 2 nghiệm phân biệt, vô nghiệm.
2. Kĩ năng: 
+ Vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một ẩn.
+ HS sử dụng linh hoạt với các trường hợp của phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng công thức nghiệm.
3. Thái độ: Cẩn thận tỉ mỉ khi thực hiện
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, MTCT. Đề - đáp án. 
- HS: Làm bài tập, Máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Luyện tập - Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra viết (15 phút)
Đề bài:
Câu 1 (3,0 điểm): Nêu kết luận chung về công thức nghiệm của phương trình bậc hai ?
Câu 2 (7,0 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 2x2 - 7x + 3 = 0 b) x2 +x - 1 = 0
ĐÁP ÁN - BIỀU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3,0 điểm)
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 và biệt thức = b2 – 4ac:
 - Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 
- Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép 
- Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
3,0
Câu 2
(7,0 điểm)
a) 2x2 - 7x + 3 = 0 
a = 2 ; b = - 7 ; c = 3
∆ = (-7)2 - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1,0
1,0
2,0
b) x2 +x - 1 = 0 
a = 1; b = ; c = -1
∆ = ()2 - 4.1.(-1) = 9 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1,0
1,0
1,0
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
bài 20(b, d) (SBT – Tr40)?
? Tb: Hai em lên bảng làm bài 20(b, d) (SBT – Tr40)?
Bài tập 25/SBT/ 41
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm và tính nghiệm theo m
a) mx2 + ( 2m – 1)x + m + 2 = 0
- GV: Các hệ số a,b,c đều chứa các tham số m ta phải tìm giá trị của m để pt có nghiệm, vô nghiệm.
? TB: Điều kiện của phương trình bậc hai là gì
- GV: Đầu bài chưa cho điều kiện của m ta xét hai trường hợp
? TB: Nếu m = 0 ta có phương trình nào 
? TB: Nếu m 0 ta có phương trình nào .
? K: Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào 
? K - G: Hãy tính và tìm m
? K - G: Tính nghiệm của phương trình theo m.
? K - G : Nếu cần tìm m để phương trình vô nghiệm thì làm thế nào
- GV: Chốt lại trọng tâm bài
Bài 20: (SBT – Tr40)
b) 4x2 + 4x + 1 = 0
a = 4; b = 4; c = 1
D = b2 – 4ac = 42 – 4.4.1 = 0
Vì D = 0 nên phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
d) -3x2 + 2x + 8 = 0
Û 3x2 – 2x – 8 = =
a = 3; b = -2; c = -8
Có D = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.3.(-8)
= 4 + 96 = 100
Vì D > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập 25/SBT/ 41
- HS: a khác 0
+) Nếu m = 0 phương trình có dạng
- x + 2 = 0 vậy pt có 1 nghiệm x = 2
+) Nếu m 0 thì ta có :
 a = m ; b = 2m -1 ;c = m + 2
 = (2m -2)2 – 4.m.( m + 2)
 = 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m
 = -12m + 1
Để pt có nghiệm thì 
Hay -12m + 1 
Nghiệm của pt theo m là nếu 
x1 = 
x2 = 
Nếu = 0 thì x1 = x2 = 
a 0 hay m 0
- HS thực hiện
+ Cho < 0
+ tìm m
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc công thức nghiệm tổng quát
- BTVN : 21, 23/ SBT / 41
- Đọc trước bài công thức nghiệm thu gọn
..................................***.......................
Búng Lao, ngày /02/2014.
Kí duyệt
Ngày soạn: 01/03/2014.
Ngày giảng: 03/03/2014.
Điều chỉnh: ..................
Tiết 55 - §5: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
+ HS hiểu được công thức nghiệm thu gọn.
+ HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
2. Kĩ năng: 
 + HS biết tìm bphút, biết tính ∆phút và sử dụng công thức nghiệm thu gọn tìm được nghiệm của phương trình trong trường hợp thích hợp.
 + HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, SGK, SGV, thước thẳng.
- HS: Ôn công thức nghiệm đã học, làm các bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại - gợi mở.
- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV: Trình chiếu nội dung kiểm tra: Giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm tổng quát:
x2 - 2x - 3 = 0
- Gọi 1 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS dưới lớp làm ra nháp để nhận xét.
GV: Gọi HS nhận xét bài bạn.
GV: Chốt lại và cho điểm.
HS lên bảng thực hiện.
Giải phương trình: x2 - 2x - 3 = 0
a = 1; b = - 2; c = - 3.
∆ = (-2)2 - 4.1.(-3) = 24 + 12 = 36 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
HS: Nhận xét bài bạn.
Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn (15 phút)
- GV đặt vấn đề: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn.
- Trước hết, ta sẽ xây dựng công thức nghiệm thu gọn.
GV: Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có b = 2 b’.
? hãy tính biệt số ∆ theo b’.
GV: Ta đặt b’2 - 4ac = ∆’. Vậy ∆ = 4∆’
Từ bảng kết luận của công thức nghiệm hãy dùng các đẳng thức b = 2b’
 = 4’ để suy ra những kết luận.
? Tb: Thay đẳng thức b = 2b’;
 = 4’ vào công thức nghiệm ta có ’ = ?
Đặt b’2 –ac = ’
?1
?Tb: Áp theo các điều kiện của trong công thức hãy tính x1 ; x2 nếu ’>0
? Tb:Tính nghiệm của phương trình nếu ’ < 0, ’= 0
- GV: Từ các kết quả trên ta có kết luận đó chính là công thức nghiệm thu gọn
? K: Phát biểu lại công thức nghiệm thu gọn
?K: Với phương trình bậc hai với hệ số b ntn thì sử dụng công thức nghiệm thu gọn
? K: So sánh hai công thức có gì giống và khác nhau
b = 2b’
 = (2b’)2 – 4ac
 = 4b’2 – 4ac = 
 4(b’2 –ac)
?1
+ Nếu ’ > 0 pt có 2 nghiệm
x1 = ; x2 = 
+ Nếu ’ = 0 pt có nghiệm kép x1 = x2 = 
+ Nếu ’ < 0 pt vô nghiệm
- HS: Phát biểu lại công thức nghiệm thu gọn: sgk/48
- Hệ số b chẵn
- Đều xét các trường hợp của 
- Hệ số của nghiệm phương trình nhỏ hơn hai lần
Hoạt động 2 : Áp dụng ( 16 phút)
- GV: Bảng phụ ? 2
? Tb: Nêu yêu cầu của bài tập
? 1 HS lên bảng thực hiện bài tập,còn lại tự làm vào vở
? Tb: Nhận xét bài làm của bạn
- GV: Cách giải phương trình trên chúng ta đã áp dụng công thức nghiệm thu gọn.
?Tb: Giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn cần xác định những hệ số nào
? Tb: Cách tính ’
- GV: Cho HS làm ?3
Nhận xét và kl
?2
- HS trả lời
5x2 + 4x – 1 = 0
a = 5; b’ =2 ; c = -1
’ = 22 +5= 9; =3
Nghiệm của phương trình
x1 = 1/5 ; x2 = -1
- HS: Nhận xét
- Tìm hệ số a, b’, c
- Tính ’
- Tìm nghiệm theo 
?3
2 HS lên bảng thực hiện
a) 3x2 + 8x + 4 = 0
 a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4
’ = 42 – 3.4 = 16 -12 = 4 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 = 
x2 = 
b) 7x2 - + 2 = 0
 a = 7 ; b’ = ; c = 2
Pt có hai nghiệm
x1 = 
x2 = 
Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập ( 10 phút)
Bài tập 18 /SGK/ 49
a) 5x2 - 4x = x2 - 1
b) 3x2 + 3 = 2( x + 1)
?Tb: Phương trình đã cho là các phương trình bậc hai chưa
? K: Muốn đưa về các phương trình bậc hai làm như thế nào
? K: Giải các phương trình theo công thức nghiệm thu gọn
GV: Củng cố công thức nghiệm thu gọn.
Bài tập 18 /SGK/ 49
- Chưa có dạng phương trình bậc 2.
- Thực hiện các phép tính và chuyển vế. 
- HS thực hiện giải các phương trình.
a) 3x2 -2x = x2 + 3
 3x2 -2x - x2 – 3 = 0
 2x2 -2x - 3 = 0
A = 1 ; b’ = -1 ; c = -3
’ = (-1)2 – 2.(-3) = 7 > 0
x1 = ;
x2 = ;
c) 3x2 + 3 = 2 ( x + 1)
 3x2 + 3 - 2x -2 = 0
 3x2 - 2x + 1 = 0
a = 3 ; b’ = -1 ; c = 1
’ = (-1)2 – 3 . 1 = -2 < 0
Phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Học thuộc công thức nghiệm thu gọn
- Nắm được khi nào giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn
- BTVN : 17, 20/ SGK / 49
.......................................
Ngày soạn: 01/03/2014
Ngày giảng: 04/03/2014.
Điều chỉnh: ....................
Tiết 56: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS nắm vững hệ thức vi – ét
 2. Kĩ năng: Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi thực hiện
II. CHUẨN BỊ 
- GV: SGK, SGV, SBT, thước thẳng.
- HS: Ôn các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Tb: Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
- Nhận xét và cho điểm
GV: Nghiệm của phương trình có mối quan hệ như thế nào với các hệ số trong phương trình ta vào bài học hôm nay
+ Nếu ’ > 0 pt có 2 nghiệm
x1 = ; x2 = 
+ Nếu ’ = 0 pt có nghiệm kép x1 = x2 = 
+ Nếu ’ < 0 pt vô nghiệm
- HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Hệ thức vi – ét ( 31 phút)
- GV: Cho HS làm ? 1
?K: Hãy tính x1 + x2 = ?
 x1 . x2 = ?
- Cả lớp tự làm và trình bày kết quả
- GV: Nếu pt ax2 + bx + c = 0 có x1 + x2 = và x1 . x2 = đó là nội dung định lý vi ét
?Y: Đọc nội dung định lý vi-ét SGK/ 51
- GV: Lưu ý hệ thức thể hiện quan hệ nghiệm của phương trình với các hệ số 
?K: Áp dụng làm bài tập sau
+ Biết phương trình sau có hai nghiệm không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng.
a) 2x2 – 9x + 2 = 0
b) -3x2 + 6x - 1 = 0
- GV: Nhờ định lý vi-ét nếu biết 1 nghiệm của phương trình ta suy ra nghiệm còn lại.
- GV: Yêu cầu HS làm ? 2, 3
? Tb: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV: Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3 làm ? 2
Nhóm 4,5,6, làm ? 3 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV: Từ kết quả hai bài tập ta có tổng quát.
?4
a) -5x2 + 3x + 2 = 0 
b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0
- GV: Để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ta áp dụng hệ thức vi-ét và áp dụng theo hệ thức
?1 HS: Thực hiện
x1 + x2 = 
 = 
x1 . x2 = = = 
- HS: Đọc định lí
bài tập 
a) x1 + x2 = 9/2 ; x1 . x2 = 1
b) x1 + x2 = - 2
 x1.x2 = 
?2
- Hs trả lời
Cho phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0
a) a = 2; b = - 5; c = 3
 a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
b) Thay x1 = 1 vào phương trình:
 2.12 - 5.1 + 3 = 0
Þ x1 =1 là một nghiệm của phương trình.
c) Theo hệ thức Vi-ét
 x1.x2 = Þ x2 = = 
?3:
Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0
a) a = 3; b = 7; c = 4
 a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0
b) Thay x1 = - 1 vào phương trình:
 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0
Þ x1 = -1 là một nghiệm của phương trình.
c) Theo hệ thức Vi-ét
 x1.x2 = Þ x2 = - = 
* Tổng quát : 
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì thì phương trình có 2 nghiệm là x1 = 1 và x2 = 
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a – b + c = 0 phương trình có 2 nghiệm là x1 = -1 và x2 = 
?4
a) -5x2 + 3x + 2 = 0 
Ta có 
 a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0
Vậy x1 = 1 ; x2 = 
b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0
 Có a – b + c = 2004 – 2005 +1=0
x1 = -1 ; x2 = 
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (8 phút)
Bài 26 / 53 SGK
Tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau
a) 35x2  - 37x +2 = 0
b) 7x2 +500x - 507 = 0
GV: Nhận xét và chốt lại trọng tâm của bài
Bài 26 / 53 SGK
2HS lên bảng thực hiện
a) Có a + b + c = 0
Vậy nghiệm của phương trình là
x1 = 1; x2 = 2/35
b) Có a - b + c = 0 
Vậy nhgiệm của phương trình là
x1 = -1; x2 = 507/7
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc định lý vi- ét, các áp dụng nhẩm nghiệm khi a + b + c = 0 và
 a – b + c = 0
- BTVN : 25, 26 ( c, d), 27/ SGK / 54
Ngày soạn: 08/03/2014
Ngày giảng: 10/03/2014
Điều chỉnh: ...................
Tiết 57: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững hệ thức vi – ét
2. Kĩ năng: Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
3. Thái độ:Cẩn thận và chính xác khi thực hiện 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: SGK, SBT. 
- HS: Ôn các công thức nghiệm của phương trình bậc hai, bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢG DẠY.
1. Vấn đáp
2. Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
? Tb: Nêu định lý vi – ét
? Tb: Nêu cách tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
GV: Nhận xét và cho điểm
- Nếu pt ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thì
x1 + x2 = và x1 . x2 = 
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì thì phương trình có 1 nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2 = 
- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có a – b + c = 0 phương trình có 1 nghiệm là x1 = -1 ; x2  = 
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng (20 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài toán :
 Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P
? Tb: Hãy chọn ẩn và lập phương trình cho bài toán
? Tb: Phương trính 1 có nghiệm khi nào
- GV: Từ nội dung bài toán ta có tổng quát
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình
 x2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là :
 S2 – 4P 0
- Áp dụng làm ví dụ sau: 
Tìm hai số biết tổng bằng 27 và tích bằng180
? Tb: Trong ví dụ này S =? ; P = ?
? K: Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình nào.
? K: Giải phương trình vừa tìm được, tìm nghiệm của phương trình
? K: Qua ví dụ trên muốn tìm hai số biết tổng và tích của chúng ta làm như thế nào 
?5 Áp dụng tìm 2 số biết tổng bằng 1 và tích bằng 5
Nhận xét và kl
bài toán :
Gọi số thứ 1 là x
Số thứ 2 là S – x
Tích 2 số bằng P ta có pt : x .( S – x) = P
 ó x2 – Sx + P = 0 (1)
 = S2 – 4P 0
 S = 27 ; P = 180
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình :
 x2 – 27x+180=0
= (-27)2 – 4.1.180 = 9
x1 = ; x2 = 
Hai số cần tìm là: 15 và 12
- Lập pt bậc hai
- Giải pt bậc hai
- Nghiệm của pt bậc 2 là số cần tìm
?5:
 Hai số là nghiệm của pt : x2 –x + 5 = 0
 = 12 – 4.5 = -19 
PT vô nghiệm
Không có số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5
Hoạt động 3: Luyện tập (19 phút)
Bài tập 27 / SGK / 53
Dùng hệ thức Vi ét để nhẩm nghiệm các PT sau:
a) x2 – 7x + 12 = 0
b) x2 + 7x + 12 = 0
Áp dụng cách làm ví dụ 2 làm bài tập 27 ? SGK/ 53
Bài tập 25/ SGK/ 52
Nhận xét và kl
Bài tập 27 / SGK / 53
a) x2 – 7x + 12 = 0
 Ta có : x1 + x2 = 7 và x1 . x2 = 12
Nên : x1 = 4 ; x2 = 3
b) x2 + 7x + 12 = 0
 x1 + x2 = -7 và x1 . x2 = 12 x1 = -3 ; x2 = - 4
Bài tập 25/ SGK/ 52
a) 2x2 – 17x + 1 = 0
= 281 ; x1 + x2 = 17/2.; x1 . x2 =1/2
b) ) 5x2 –x - 35 = 0
= 701; x1 + x2 = 1/5.; x1 . x2 =-7
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Học thuộc định lý vi- ét, các áp dụng nhẩm nghiệm khi a + b + c = 0 và
 a – b + c = 0
- Cách tìm 2 số biết tổng và tích của chúng
- BTVN : 28 SGK / 54
Ngày soạn: 08/03/2014
Ngày giảng: 11/03/2013
Điều chỉnh: ................
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức : Củng cố định lý vi- ét.
Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng định lý vi-ét để tính tổng, tích các nghiệm,
nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp a + b+ c =0 và a – b + c = 0, tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng.
 3. Thái độ:Cẩn thận và chính xác khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SBT.
- HS: Ôn định lý vi- ét và cách nhẩm nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP
1.Vấn đáp
2. Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra viết 15 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm): Tính nhẩm nghiệm của phương trình:
a) 7x2 – 9 x + 2 = 0	b) 23x2 - 9x - 32 = 0
Câu 2 (4,0 điểm): Không giải phương trình, dùng hệ thức vi - ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình sau:
a) 2x2 – 7 x + 2 = 0	b) 8x2 - x + 1 = 0
Câu 3: (2,0 điểm) Tìm 2 số u, v trong trường hợp sau:
u + v = 14, uv = 40
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
a) a = 7; b = -9; c = 2
=> a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 
1,0
1,0
b) a = 23; b = - 9; c = - 32
=> a - b + c = 23 - (-9) + (-32) = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = 
1,0
1,0
Câu 2
(4,0 điểm)
a) 2x2 – 7 x + 2 = 0
Ta có ∆ = (-7)2 - 4.2.2 = 49 - 16 = 36 > 0
=> x1 + x2 = ; x1. x2 = 1 
1,0
2,0
b) 8x2 - x + 1 = 0
T

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 9 ki 2.doc
Giáo án liên quan