Giáo án Đại số 9 - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV yêu cầu HS đọc VD trong SGK:
+GV tóm tắt dề bài trên bảng:
?Kế hoạch đặt ra: 3000 (áo)
?Thực tế mỗi ngày may vượt 6 (áo)
?Trước khi đến hạn kế hoạch 5 ngày đ• may được 2650 (áo)
Hói kế hoạch đự định mỗi ngày may bao nhiêu áo?
Tuan 28 Soạn ngày: Dạy ngày: Tiết 62 Giải bài toán bằng cách lập phương trình I/ Mục tiêu: + HS biết cách chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và tìm ra PT của bài toán. + Biết vận dụng các quy tắc biến đổi đưa PT của bài toán về PT bậc hai, giải PT và đối chiếu nghiệm. + Rèn các kỹ năng phân tích bài toán cho dưới dạng văn xuôi. * Trọng Tâm: Rèn các kỹ năng phân tích bài toán cho dưới dạng văn xuôi II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ +HS1: Nhắc lại các bước để giải một bài toán bằng cách lập PT ? Trong đó bước nào là quan trọng nhất? +HS2: Giải PT tích chứa ẩn ở mẫu: HS lên bảng thực hiện giáo viên hướng dẫn để học sinh đưa ra kết quả chính xác 15’ 2. Tìm hiểu các ví dụ trong SGK 1. Ví dụ: +GV yêu cầu HS đọc VD trong SGK: +GV tóm tắt dề bài trên bảng: đKế hoạch đặt ra: 3000 (áo) đThực tế mỗi ngày may vượt 6 (áo) đTrước khi đến hạn kế hoạch 5 ngày đã may được 2650 (áo) Hói kế hoạch đự định mỗi ngày may bao nhiêu áo? +GV đặt câu hỏi để khai thác VD này. ịĐặt ẩn trực tiếp: ịĐiều kiện cho ẩn: ịKhai thác dữ kiện để tìm ra các mối quan hệ: biểu thị số ngày cần làm theo KH, số ngày thực tế đã làm và số sản phẩm. ịLập ra PT của bài toán. ịGiải PT và đối chiếu nghiệm. ịKết luận bài toán *Rút ra những nhận xét về cách giải BT này: Có thể giải theo các khác bẵng cách đặt ẩn gián tiếp được không?: gọi số ngày theo KH phải hoàn thành 3000 áo là x ngày ị Mỗi ngày KH làm? áo ị thực tế mỗi ngày làm ị PT + HS đọc đề bài: theo dõi và ghi tóm tắt nội dung bài toán. + HS trả lời các câu hỏi và tìm hiểu lời giải trong SGK: Giải Gọi số áo theo KH phải may mỗi ngày là x (áo); (điều kiện x > 0 và x ẻ N*) ị Thời gian quy định là: (ngày) Số áo thực tế may mỗi ngày được: x + 6 (áo) ị Thời gian may xong 2650 áo là (ngày) Vì xưởng may được 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có PT: Quy đồng ta được PT bậc hai: x1 = (thỏa mãn) x2 = (loại) Vậy theo KH mỗi ngày xưởng phải may 100 (áo) 10’ 3. Làm bài tập ?1 trong SGK +GV cho HS làm BT38: Các bước khi thác tương tự chú ú củng cố lại các kiến thức liên quan đế hình chữ nhật. +Sau khi phân tích và gợi ý nếu cần thiết cho HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm theo một cách để đối chiếu kết quả. +GV cho nhận xrét về cách giải loại bài toán này, nên giải theo cách nào? vì sao? HS: Trả lời các câu hỏi của GV để nắm được cách giải ?1 trong SGK: Nhóm I: Giải theo phương pháp gọi chiều rộng (cạnh ngắn là x; điều kiện x > 0) Dẫn tới PT của bài toán như sau: x.(x + 4) = 320 Nhóm II: Giải theo phương pháp gọi chiều dài (cạnh lớn là x; điều kiện x > 4) Dẫn tới PT của bài toán như sau: (x - 4). x = 320 Kết quả: Rộng = 16 (m) Dài = 20 (m). 10’ 4. Luyện tập củng cố +GV cho HS làm tại lớp ngay BT 41 và hướng dẫn cách giải giống như BT ?1 chỉ khác là điều kiện của 2 số khải ạ 0. ị 1 HS lên bảng thực hiện. + GV cho HS làm tiếp bài tập 43: Qua đó yêu cầu HS lưu ý về dạng toán chuyển động. Biểu thị thời gian đi và về bằng nhau đẻ có PT của bài toán. Cho HS giải tại lớp BT này. *Nếu còn thời gian cho HS nắm gợi ý về cách giải BT 44. Gọi số cần tìm là x (x ạ 0) ị nửa số đó là gì? (). Nửa đơn vị là ? () ị PT: ( - ). =. Biến đối được: Kết quả : x1 = -1; x2 = 2. Đó là hai số cần tìm. đGV củng cố toàn bài. +HS trình bày bài tập 41: Gọi một số là x thì số còn lại là x + 5. Theo bài toán ta có PT: x.(x + 5) = 150 x1= 10 (thoả mãn) ; x2 = -15 (thoả mãn) Với x1= 10 ị số còn lại là 10 + 5 = 15. Với x2 = -15ị số còn lại là -15 + 5 = - 10. Vậy có 2 cặp số cần tìm là : (10 và 15); (-10 và -15). + HS đọc dề bài và trả lời các câu hỏi để lập ra PT của bài toán: Thực hiện quy đồng khử mẫu để tìm ra lời giải của bài toán. Kết quả: Biến đổi được: x1 = 30 (t/m); x2 = -20 (loại). 5. Hướng dẫn + Nắm vững cách giải các BT bằng cách lâp PT. * BTVN: Làm các BT trong SGK trang 58 và 59. Chú ý cố gắng làm được tất cả các dạng BT mà SGK đã yêu cầu.
File đính kèm:
- Tiet62.doc