Giáo án Đại số 9 tiết 61 đến 69

Ngày dạy:

Tuần:35

Tiết 67

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, các phép toán về căn bậc hai, các phép biến đổi căn bậc hai. ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hệ phương trình.

 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình.

 3. Thái

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 61 đến 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng?
- Trả lời bài toán.
-Giới thiệu bài 43 SGK tr.58.
-Kẽ sẵn bảng và yêu cầu HS phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng, rồi điền vào bảng.
-HS.TB đọc và tóm tắt đề bài
- Gọi số nhỏ là x. ĐK: x 0
Khi đó số lớn là x + 5.
- Tích của hai số này là 150 nên ta có phương trình: x(x + 5) = 150
-Một HS giải phương trình tìm được nghiệm của phương trình
- Cả hai nghiệm này nhận được vì x là số tuỳ ý, có thể âm, có thể dương.
-Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia chọn số -15.
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia chọn số 10.
-Đọc đề và tìm hiểu bài toán.
-Phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng và điền vào chỗ trống trong bảng:
Bài 41 SGK tr 58
Gọi số nhỏ là x. ĐK: x 0
Khi đó số lớn là x + 5.
- Tích của hai số này là 150 nên ta có phương trình:
 x(x + 5) = 150
 (TMĐK)
 (TMĐK)
Vậy: Nếu một bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số -15.
Nếu một bạn Minh chọn số 
-15 thì bạn Lan chọn số 10.
-Gọi HS1 lên bảng trình bày bước lập phương trình, cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS2 lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán
v
t
Lúc đi
x (km/h)
ĐK: x > 5.
Lúc về
x – 5 (km/h)
Vì thời gian về bằng thời gian đi, nên ta có phương trình:
Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30km/h.
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’).
 - Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình,
 - Nhận dạng được các dạng toán cơ bản và biết cách trình bày bài toán bậc hai.
 - Làm cácbài tập: 42, 44, 46, 47, 49 SGK trang 58, 59.
 - Hướng dẫn: bài 46:
chiều rộng
chiều dài
diện tích
Lúc đầu
x
240
Lúc sau
x + 3
240
Từ đó ta có phương trình: 
 - Chuaån bò tieát sau “ Luyeän taäp”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 33:
Ngày dạy:
Tiết 63:
LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 1. Kiến thức: Củng cố việc giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.Biết tìm ra mối liên hệ giũa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. 
 3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, trong việc trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
II. CHUAÅN BÒ: 
 1.Chuẩn bị của giáo viên
-Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi đề bài tập, vài bài giải mẫu, bút viết bảng
-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức:Làm các bài tập đã cho về nhà.
 - Đồ dùng học tập: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) - Kieåm tra só soá lôùp
 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình luyện tập)
 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1’) 
 Để củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình tiết học này ta “Luyện tập”
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1:Chữa bài tập về nhà
- Gọi HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
 - Chia bảng làm 2 phần gọi 2 HS lên bảng 
+HS1:Chữa bài tập 43 tr 58 SGK.
.
+HS2: Chữa bài tập 45 SGK 
Sau khi HS giải xong cho cả lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
-Vài HS nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình như SGK
+HS1: Chữa bài tập 43 tr 58 SGK trên bảng 
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 5, thì vận tốc lúc về là x – 5 (km/h).Thời gian đi 120 km là: (giờ).
Vì khi đi có nghỉ một giờ nên thời gian lúc đi hết tất cả là: .Đường về dài 
120 + 5 = 125(km).
Thời gian về là: .
Theo đầu bài ta có phương trình 
Giải phương trình được: 
Trả lời: Vân tốc của xuồng khi đi là 30km/h
+ HS2: Chữa bài tập 45 SGK Gọi số bé là x, , x > 0,
số tự nhiên lieàn sau là x + 1
 Tích của hai số này là x(x + 1)
 hay Tổng của chúng là 
x + x + 1 hay 2x + 1.
Theo đầu bài ta có:
Hay 
Giải phương trình ta được:
Trả lời: Hai số phải tìm là 11 và 12.
1. Chữa bài tập về nhà
Bài tập 43 SGK tr 58 
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là 
x (km/h) ĐK: x > 5. Thì vận tốc lúc về là: x – 5 (km/h).
Thời gian đi 120 km là:(giờ).
Khi đi có nghỉ một giờ nên thời gian lúc đi hết tất cả là:.
Đường về dài 120+5 =125(km).
Thời gian về là: .
Theo đầu bài ta có phương trình 
Giải phương trình ta được: 
Vậy vân tốc của xuồng khi đi là 30km/h
Bài tập 45 SGK tr 59 
Gọi số bé là x, , x > 0,
số tự nhiên liền sau là x + 1
 Tích của hai số này là x(x + 1)
 hay 
 Tổng của chúng là x + x + 1 
hay 2x + 1.
Theo đầu bài ta có phương trình 
Hay 
Giải phương trình ta được: 
Vậy hai số phải tìm là 11 và 12.
23’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 46 SGK tr 59 
- Gọi HS đọc và tóm tắt nội dung đề bài dưới dạng các phép toán 
- Em hiểu tính kích thước của mảnh đất là gì?
-Chọn ẩn? đơn vị? điều kiện? 
- Biểu thị các đại lượng khác và lập phương trình bài toán.
- Gọi HS lên bảng thực hiện trên bảng.Yêu cầu HS cả lớp giải phương trình và cho biết kết quả nghiệm, một 
-Gọi HS kiểm tra và sửa sai bài làm của bạn nếu có.
-HS.TB đọc to đề bài: 
-Tính kích thước của mảnh đất tức là tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
- Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m). ĐK: x > 0.
- Vì diện tích mảnh đất 240 m2 nên chiều dài là .Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích không đổi, vậy ta có phương trình:
- HS Giải phương trình ta được 
- Trả lời: Chiều rộng mảnh đất là 12m
Chiều dài mảnh đất là: 
Bài tập 46 SGK tr 59 
Gọi chiều rộng của mảnh đất là
 x (m). ĐK: x > 0.
- Vì diện tích mảnh đất là 240 m2 nên chiều dài là 
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích không đổi, vậy ta có phương trình:
Giải phương trình ta ñöôïc: 
Vậy chiều rộng mảnh đất là 12m
Chiều dài mảnh đất là
Bài tập 49 SGK tr 59 
-Treo bảng phụ nêu đề bài
-Bài toán có những những đại lượng nào?
- Hãy lập bảng phân tích và phương trình bài toán.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm 
-Kiểm tra mọi hoạt động của nhóm, gọi HS nhận xét sửa sai
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Gọi đại diện vài nhóm nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
Nhận xét đánh giá ghi điểm theo nhóm.
- Bài toán các đại lượng: thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm một ngày.
Thời gian
HTCV
Năng suất
một ngày
Đội I
x (ngày)
Đội II
x + 6
(ngay)
Hai đội
4 (ngày)
- Hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm và trình bày
-Đại diện vài nhóm nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
Bài tập 49 SGK tr 59 
Gọi thời gian đội I làm một mình xong công việc là x (ngày),
ÑK: x > 0.
Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là 
x + 6 (ngày).
Mỗi ngày đội I làm được 
Mỗi ngày đội II làm được 
Mỗi ngày cả hai đội làm được 
Ta có phương trình: 
Giải phương trình ta được:
Vaäy một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc;
 Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc.
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
 - Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 - Làm hoàn thiện các bài tập 47, 48, 50, 51, 52 tr 59 SGK.
 - HD: bài 51 Vận dụng công thức nồng độ% của muối trong dung dịch là tỉ số % của khối lượng muối trên khối lượng dung dịch. Gọi lượng nước trước khi đổ thêm nước là x (gam), x > 0
 Biểu diễn nồng độ muối của dung dịch khi đó là 
 Nếu đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì nồng độ muối bây giờ là
	Theo đề bài ta có phương trình . 
 - Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chương IV”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Tiết: 64	 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức của chương:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
+ Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. 
3. Thái độ: + Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ, MTBT, thước thẳng.
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Làm câu hỏi ôn tập chương.
 - Dụng cụ học tập: MTBT, thước thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Giảng bài mới: 
 	 a) Giới thiệu bài (1) 
	 b) Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Hàm số y = ax2 (a 0)
? Nêu tính chất của hàm số 
y = ax2 (a 0)
? Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) có dạng ntn?
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số.
2. Phương trình bậc hai.
? Nêu dạng tổng quát của pt bậc hai
? Nêu cách giải pt bậc hai một ẩn
- Yêu cầu 2 em lêm bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
? Khi nào ta dùng công thức nghiệm tổng quát? khi nào ta dùng công thức nghiệm thu gọn?
? Vì sao a và c trái dấu thì pt có hai nghiệm phân biệt
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu Hs lên bảng điền.
- Nêu đề bài, gọi Hs lên bảng giải pt
? Còn cách nào khác để giải pt trên không
- Hd và yêu cầu một Hs lên bảng vẽ đồ thị
- Tại chỗ trình bày cách làm
- Nêu đề bài
? Dạng pt? Cách giải
- Yêu cầu một em lên bảng giải
?Nêu các bước giải pt trên
? Khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu ta chú ý gì?
? Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt
? Đọc đề bài
? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
? Dân số của thành phố sau một năm được tính ntn
? Hãy tính dân số của thành phố sau hai năm.
? Lập pt bài toán và giải tiếp
- Tại chỗ nêu các kiến thức liên quan đến hàm số y = ax2 theo câu hỏi của Gv
- Hai em lên bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn
- Tại chỗ trả lời
- Đọc đề bài
- Một em lên bảng điền vào bảng phụ
- Một em lên bảng giải pt
- Nêu cách khác để giải pt trên
- Vẽ đồ thị theo hd của Gv
- Tại chỗ trả lời
- Theo dõi đề bài, nêu dạng pt, cách giải
- Lên bảng giải pt
- Nhắc lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu
- Lên bảng giải pt
- Cần chú ý đến đk, kết luận nghiệm
- Tại chỗ nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Đặt ẩn và tìm mối liên hệ giữa các đại lượng.
- Lên bảng lập pt bài toán và giải tiếp
1. Hàm số y = ax2 (a 0)
2. Phương trình bậc hai.
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng.
- Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì:
x1 + x2 =... ; x1.x2 =...
- Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình...............
(điều kiện để có u và v là...)
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình 
ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1 =... ; x2 =... 
Nếu............ thì pt ax2 + bx + c = 0 
(a 0) có hai nghiệm x1 = -1, x2 =...
Bài 55/63-Sgk
a, Gải Pt: x2 – x – 2 = 0
 => x1 = - 1; x2 = 2
b, Vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y = x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
c, Chứng tỏ x1 = - 1; x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 56/63-Sgk: Giải Pt
a, 3x4 – 12x2 + 9 = 0
=> x1, 2 = 1; x3, 4 = 
Bài 57/64-Sgk.
d, (1)
ĐK: x 
(1) (x + 0,5)(3x – 1) = 7x + 2
 6x2 – 13x – 5 = 0
=> x1 = (TM); x2 = - (Loại)
Vậy Pt (1) có 1 nghiệm x1 = 
Bài 63/64-Sgk
- Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x% (x > 0)
- Sau 1 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%) người
- Sau 2 năm dân số thành phố là: 2000000(1 + x%)(1 + x%) người
- Ta có phương trình:
2000000(1 + x%)2 = 2020050
x1 = 0,5 (TM); x2 = - 200,5 (loại)
Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%
4. Củng cố:
- Kiến thức cơ bản chương IV cần nắm được.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kỹ lý thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
- BTVN: 54, 58, 59, 62, 64/SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Tuần:35 
Tiết 67 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, các phép toán về căn bậc hai, các phép biến đổi căn bậc hai. ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hệ phương trình. 
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình.
 3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, linh hoạt
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ:tóm tắt các công thức biến đổi căn bậc hai,hàm số bậc nhất,hệ phươg trình 
 - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, Hoạt đông nhóm xen kẽ trong tiết dạy. 
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Nội dung kiến thức:Ôn tập lí thuyết, làm bài tập về nhà theo yêu cầu, nghiên cứu trước bài mới.
 - Dụng cụ học tập: Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập bộ môn. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh học sinh trong lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Giảng bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2 đạt kết quả tốt, các em cần hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình toán lớp 9. Hôm nay ta ôn tập về căn bậc hai, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.
 b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
21’
Hoạt động 1: Ôn tập về căn bậc hai.
- Nêu các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời
+ Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a ³ 0? 
+ Phát biểu quy tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn thức bậc hai? Viết công thức minh hoạ? 
+ Phát biểu quy tắc khai phương một thương và qui tắc chia 2 căn thức bậc hai? Viết công thức minh hoạ? 
+ Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai? 
+ Viết công thức minh hoạ các phép biến đổi đó? 
+ Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai Trục căn thức ở mẫu? Viết công thức?
- Khắc sâu cho học sinh định nghĩa căn bậc hai và các phép biến đổi căn bậc hai.
Bài 1 SGKtr 131
- Yêu cầu HS làm bài 1 SGK.trang 131 bằng cách thảo luận nhóm nhỏ
-Gợi ý: dựa vào lý thuyết vừa ôn tập trên.
Bài 2 SGK tr 131:
Rút gọn biểu thức:
a) 
-Gợi ý cho HS: phân tích biểu thức lấy căn thành bình phương của một hiệu,hoặc bình phương của một tổng. rồi khai phương.
- Gọi HS lên bảng trình bày. 
-Nhận xét,đánh giá, bổ sung và ghi điểm.
b 
-Gợi ý: Tính N2 rồi suy ra N 
-Gọi HSK lên bảng trình bày. Nhận xét, bổ sung,ghi điểm.
Bài 3 SGK tr 132
-Để đưa được biểu thức trong căn ở mẫu ra ngoài ta phaỉ biến đổi như thế nào để có dạng bình phương một tổng?
- Nếu HS không trả lời được hướng dẫn:nhân cả tử và mẫu của phân thức với 
- Yêu cầu HS biến đổi để tìm ra đáp án đúng
Bài 5 SGK tr 132
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm tìm cách làm bài tập 5
- Gọi đại diện vài nhóm trình bày
 - Gợi ý: Giúp HS thực hiện phép tính trong ngoặc
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử chung 
 = 
 = 
+ Tìm mẫu thức chung 
MTC = . 
- Gọi HS lên bảng thực hiện quy đồng mẫu thức rồi thực hiện phép trừ hai phân thức trong ngoặc trên? 
- Hướng dẫn và gợi ý để học sinh trình bày được phép nhân, gọn rút gọn được biểu thức.
1. Đại diện HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên:
- Thảo luận nhóm nhỏ (3 em/ nhóm), đại diện nhóm xung phong trả lời:
 Chọn C. Vì số âm không có căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số dương là một số dương.
-HS.Kh:lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm bài vào vở
 - Vài HS nhận xét bài của bạn, sửa sai nếu có.
-HS.Kh:trình bày, cả lớp cùng thảo luận giải
- Vài HS nhận xét bài của bạn, sửa sai nếu có.
-Suy nghĩ, tìm tòi, trả lời: 
Ta nhân cả tử và mẫu với 
-HSK: trả lời (cả lớp theo dõi)
Chọn đáp án D.
-Thảo luận nhóm nhỏ, trình bày cách giải:
Chứng minh biểu thức có giá trị không còn chứa x nữa.Ta
thực hiện phép tính trong ngoặc, rút gọn rồi làm tính nhân hai biểu thức 
-HS.TB Kh lên bảng trình bày
1. Lý thuyết: 
Kiến thức cần nhớ 
1) a > 0; x = 
2) có nghĩa A0
3) = nếu 
4) 
5) 
6) 
7) 
8) 
Bài tập:
Bài 1 SGKtr 131
 Đáp án C
Bài 2 SGK tr 131:
a/ 
b/
, vì N>0.
Bài 3 SGK tr 132
Bài 5 SGK tr 132:
. 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
 Hoạt động3: Củng cố kiến thức -Hướng dẫn về nhà: (5’)
a) Củng cố: BT 3 ( 131)
 Ta có: = ® Đáp án đúng là(D) 
	BT 4 ( 131): ® Đáp án đúng là (D) 
b) Hướng dẫn: Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai, nắm chắc các phép biến đổicăn 
Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách làm các dạng toán đó. 
Bài tập về nhà: Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P với x = c) Tìm giá trị lớn nhất của P 
HD: a) Làm tương tự như bài 5 ( sgk ) ® P = (*)
 b) Chú ý viết x = ® thay vào (*) ta có giá trị của P = 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
 - Ôn tập các dạng toán trên.Giải các bài toán lên quan
 - Tiệp tục ôn tập các bài tập trong đề cương ôn tập.
 - Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm.
 - Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập về Phương trình bậc hai – Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tiết 67 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nănglàm các bài tập về xác định hàm số bậc nhất, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
 3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, linh hoạt, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ: tóm tắt hàm số bậc nhất, hệ phươg trình bậc nhất hai ẩn
 - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, Hoạt đông nhóm. 
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 - Nội dung kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, hệ phương trình, làm bài tập về nhà theo yêu cầu.
 - Dụng cụ học tập: Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập bộ môn. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh học sinh trong lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập
 3. Giảng bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình toán lớp 9. Hôm nay ta ôn tập về hàm số bậc nhất, hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.
 b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Ôn tập về hàm số bậc nhất, hệ phương trình
10’
25’
1.Ôn tập lý thuyết
-Nêu câu hỏi gọi HS trả lời 
- Chốt các khái niệm và treo bảng phụ có ghi phần kiến thức cần nhớ
- Khắc sâu cho học sinh về tính chất biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị của chúng. Cách giải hệ phương trình.
2. Bài tập
Bài 1 (Bài 6 SGK tr 132)	
-Treo bảng phụ nêu bài 6SGK 
Cho hàm số y = ax + b Tìm a và biết rằng đồ thị hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện: 
Đi qua A(1;3) và B( - 1; - 1 ) 
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua C(1;2)
- Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1;3)và B(-1;-1) ta có những phương trình nào?
- Hãy lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình từ đó xác định các hệ số a; b và suy ra công thức hàm số cần tìm? 
-Khắc sâu cho học sinh cách làm dạng bài tập viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm. 
-Khi nào đường thẳng và song song với nhau? 
- Khi đó công thức của hàm số đã cho sẽ như thế nào?
- Tìm hệ sè b nh­ thÕ nµo? 
-Chốt lại c¸ch lµm d¹ng to¸n nµy cho học sinh.
Bài 2 ( Treo bảng phụ )
a.Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế 
b.Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
-Gọi HS lên bảng thực hiện và yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn 
-Lưu ý HS cách sử dụng phương pháp phù hợp.
-Với hai bài tập trên hướng dẫn HS về nhà tự vẽ đồ thị xác định toạ đô giao điểm nêu nghiệm của hệ.
-Treo bảng phụ nêu bài tập 
Bài 3 
Tìm m để đường thẳng 
3x – y + 2m = 0 cắt đường thẳng 
x + 3y – 4 = 0 tại điểm có hoành độ tại x = -2
Bài 4: 
Xác định a, b để ( x;y ) = (-3; 1) là nghiệm của hệ phương trình: 
-Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài tập 3, bài tập4. Và yêu cầu học sinh cả lớp hoạt động cá nhân giải bài toán trên.
-Gọi vài học sinh nhận xét sửa chữa bài làm của bạn.
Bài tập 9 ( Sgk - 132 )
- Nêu cách giải hệ. 
- Hãy giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số? 
- Để giải được hệ phương trình trên hãy xét hai trường hợp y ³ 0 và y < 0 sau đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải hệ phương trình . 
- GV cho HS làm bài sau đó nhận xét cách làm. 
- Đại diện HS tr

File đính kèm:

  • docDS_9_tu_tiet_61.doc
Giáo án liên quan