Giáo án Đại số 9 tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn
2/ Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng :
ax2 + bx + c = 0
trong đó a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0.
*Ví dụ:
a) x2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai với a = 1;
b = 50; c = - 150000.
b) -2x2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai với a =-2;
b = 5; c =0.
c)2x2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai với a =2; b =0; c =-8.
NS: 4/2/2015 Tiết 51: § 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Họat động 1 : Bài toán mở đầu ( 7 phút ) GV chiếu slide 1.( nội dung bài toán 1 ở SGK) ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán. ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Đặt điều kiện cho ẩn. ? Chiều dài là ? Chiều rộng là ? Theo đề bài ta có phương trình ? Hãy khai triển phương trình trên -GV: Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số -HS: Đọc đề -HS: Tìm bề rộng của đường. -HS: x(m) là bề rộng mặt đường, 0<2x<24 32 – 2x (m) 24 – 2x (m) (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x2 – 28 x + 52 = 0 (1) 1/ Bài toán mở đầu: (sgk) Giải Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, điều kiện : 0<2x<24 Chiều dài: 32 – 2x (m) Chiều rộng :24 – 2x (m) Theo đề bài ta có phương trình (32-2x)(24-2x) = 560 Hay x2 – 28 x + 52 = 0 (1) Phương trình (1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn số. Họat động 2 : Định nghĩa (10 phút ). GV chiếu slide 2( định nghĩa SGK) -GV: Giới thiệu định nghĩa. -Một vài hs nhắc lại định nghĩa. GV yêu cầu HS lấy ví dụ về PT bậc 2. ? x2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai không, vì sao. cho biết các hệ số ? -2x2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai, vì sao, cho biết các hệ số ? 2x2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai, cho biết các hệ số. - GV chiếu slide 3 ( nội dung ? 1) -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. -GV: Yêu cầu hs trả lời miệng các hệ số của phương trình. -HS: chú ý nghe - HS lấy ví dụ về PT bậc 2. -HS: có, vì nó có dạng : ax2 + bx + c = 0 với a = 1; b = 50; c = - 150000. -HS: có, vì nó có dạng : ax2 + bx + c = 0 với a = -2; b = 5; c = 0. -HS: có, vì nó có dạng : ax2 + bx + c = 0 với a = 2; b = 0; c = -8. -HS: thảo luận nhóm. Kết quả : Câu a, c, e là phương trình bậc hai một ẩn, vì nó có dạng : ax2 + bx + c = 0. còn lại là không. 2/ Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng : ax2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0. *Ví dụ: a) x2 + 50x - 150000 = 0 là một phương trình bậc hai với a = 1; b = 50; c = - 150000. b) -2x2 + 5x = 0 là một phương trình bậc hai với a =-2; b = 5; c =0. c)2x2 -8 = 0 là một phương trình bậc hai với a =2; b =0; c =-8. Họat động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ( 20 phút ). - GV chiếu slide 4 ( nội dung ví dụ 1và ? 2 SGK). GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK. -GV: yêu cầu hs làm ?2 và các PT sau: a) 4x2 - 8x = 0 b) 2x2 +5x = 0 c) -7x2 + 21x = 0 - GV chiếu slide 5 ( nội dung: P2chung giải PT bậc hai khuyết c). - GV chiếu slide 6 ( nội dung ví dụ 2và ?3 SGK). -GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 - GV: yêu cầu hs làm ?3 và các PT sau: a) 3x2 -2 = 0 b) x2 +5 = 0 c) -15 + 5x2 = 0 - GV chiếu slide 7 ( nội dung: P2chung giải PT bậc hai khuyết b). -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?4 - GV treo bảng phụ có ? 4 và yêu cầu HS lên bảng làm. - GV chiếu slide 8( nội dung: P2chung giải PT bậc hai khuyết b). GV chiếu slide 9,10 (nội dung ?5;?6; ?7 và ví dụ 3) -GV: Yêu cầu HS chứng minh phương trình ở ? 5, ?6, ? 7 tương đương với nhau -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3. giáo viên làm công tác gợi ý(nếu cần) - HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK. -HS: Trả lời miệng. -3 HS lên bảng giải. -3 HS lên bảng giải. -HS: a) x= b) PT vô nghiệm c) ? 4 3/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: *Ví dụ 1: Giải phương trình : 3x2 – 6 x =0 Giải:Ta có : 3x2 – 6 x =0 3x(x – 2 ) = 0 x = 0 hoặc x = 2. vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0; x2 = 2 * Ví dụ 2: Giải phương trình : x2 – 3 =0 Giải:Ta có : x2 – 3=0 x2 – 3 = 0 => . Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = - * Ví dụ 3: Giải phương trình : 2x2 – 8x + 1 =0(*) Họat động 4 : Củng cố (6 phút ). - GV chiếu slide 11( tóm tắt các kiến thức cần nhớ) -HS: Trả lời như sgk. Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK +BTVN: 11-13 SGK. 15;16;17;18 Tr 52 SBT. +Chuẩn bị bài mới: Công thức nghiệm của PT bậc hai Làm ? 1; ?2; ?3
File đính kèm:
- Chuong_IV_3_Phuong_trinh_bac_hai_mot_an.doc