Giáo án Đại số 9 - Tiết 44-45 - Năm học 2015-2016
4/Củng cố.
- Hướng dẫn bài 39/25/SGK
+ Gọi số tiền mua hàng khụng kể thuế là x, y.
=> Số tiền thuế là x.10%; y.8%
+ Nếu % thuế là 9% => phải trả tiền thuế x.9%; y.10%
+ Số tiền 2,17 triệu đồng gồm x + y + x.10% + y.8%
+ Tương tự 2,18 triệu đồng gồm x + y + (x + y).9%
5/Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo vở ghi và SGK, xem lại cỏc bài tập đó chữa .
- ễn tập chương III .
- BTVN :Bài 40 – 43 SGK .
- Hdẫn : Bài 41 b : Đặt : Ta có hệ :
Ngµy so¹n: 07/02/10 Ngµy gi¶ng : 09/02/10 TiÕt 44 : luyÖn tËp I. môc tiªu: - Học sinh nắm được thêm một số dạng toán về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ,đặc biệt là dạng toán năng suất và toán chuyển động. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn.,ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong ho¹t ®éng nhãm . II. chuÈn bÞ: - GV : ®ddh , mtbt , b¶ng phô , sgk , stk. - HS : ®dht , mtbt , sgk , sbt . III . TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1/ æn ®Þnh tæ chøc : SÜ sè : 2/ KiÓm tra : * Bµi 36 Tr 24- SGK. 3/ Bµi míi : Ho¹t ®éng 1 : Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài .Tính quãng đường 2 vật đi được sau 20 giây Cứ 20 giây hai vật gặp nhau điều đó có ý nghĩa gì? Cứ sau 4 giây chúng lại gặp nhau điều đó có ý nghĩa gì ? Kết luận ? Ho¹t ®éng 2 : Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài Ta nên đặt đại lượng nào làm ẩn ? Biểu biễn các đại lượng qua ẩn . 1h mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần bể ? => 10', 12' mỗi vòi chảy được bao nhiêu phần bể => Ta có phương trình như thế nào? Mỗi giờ hai vòi chảy được bao nhiêu bể ? => Phương trình như thế nào? Ta có hệ phương trình như thế nào? Học sinh lên bảng giải hệ phương trình ? Sau ®ã gv ®a lêi gi¶i ra b¶ng phô . Vậy ta có kết luận gì ? -9A : - 9B :.. Gọi 2 số cần tìm là x, y ( 100 > x > 0; 100 > y > 0. x, y Z ) Ta có hệ phương trình - Kq:................................................................................. 1/ Bài 37/24/SGK Gọi vận tốc 2 vật là x, y ( x>0, y>0 ). Sau 20s quãng đêng đi được của 2 vật tương ứng là : 20x ; 20y Sau 20s chúng gặp nhau một lần => hiệu hai quãng đường sau 20s bằng chu vi đường tròn => Phương trình 20(x - y) = 2..10 x - y = (1) Tương tự ta có phương trình : 4(x + y) = 2..10 x + y = 5. (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình thỏa mãn điều kiện Vậy một vật chuyển động với vận tốc 3.3,14 = 9,42 m/s Một vật chuyển động với vận tốc 2.3,14 = 6,28m/s 2/ Bài 38/24/SGK. Đặt x, y là thời gian để vòi 1, vßi 2 chảy một mình đầy bể ( x>0, y>0) => Mỗi giờ vòi 1, 2 tương ứng chảy được bể . => Trong 10' = h vòi thứ nhất chảy được bể => Trong 12' = h vòi thứ nhất chảy được bể Cả hai vòi chảy được nên ta có phương trình : (1) Mặt khác trong 1h hai vòi chảy được 1: bể => phương trình (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Đặt u = ; v = => => thỏa mãn điều kiện Vậy vòi một chảy một mình sau 4h đầy bể . Vòi hai chảy một mình sau 2h sẽ đầy bể . 4/Cñng cè. - Hướng dẫn bài 39/25/SGK + Gọi số tiền mua hàng không kể thuế là x, y. => Số tiền thuế là x.10%; y.8% + Nếu % thuế là 9% => phải trả tiền thuế x.9%; y.10% + Số tiền 2,17 triệu đồng gồm x + y + x.10% + y.8% + Tương tự 2,18 triệu đồng gồm x + y + (x + y).9% 5/Híng dÉn vÒ nhµ. - Học bài theo vở ghi và SGK, xem lại các bài tập đã chữa . - Ôn tập chương III . - BTVN :Bµi 40 – 43 SGK . - HdÉn : Bµi 41 b : §Æt : Ta cã hÖ : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: 13/02/2016 Ngµy gi¶ng: 15/02/2016 TiÕt 45 : «n tËp ch¬ng III I. Môc tiªu. - Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng minh họa hình học của chúng . Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Củng cố kü năng , phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . - Gi¸o dôc häc sinh lßng say mª häc hái ; ph¸t huy tÝnh ®éc lËp , tù gi¸c vµ s¸ng t¹o. II. ChuÈn bÞ. - GV : ®ddh , mtbt , b¶ng phô , sgk , stk. - HS : ®dht , mtbt , sgk , sbt . III . TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1/ æn ®Þnh tæ chøc : SÜ sè : 2/ KiÓm tra : * Bµi 41a Tr 24- SGK. 3/ Bµi míi : Hoạt động 1 Như thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Lấy ví dụ minh họa ? Giáo viên đưa ra một số ví dụ về phương trình cho học sinh nhận biết Hình ảnh biểu biễn của tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ ? -9A : -Kq : I/ Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c a, b, c là các hệ số đã biết . Điều kiện : a và b không đồng thời bằng 0. Học sinh tự lấy ví dụ minh họa. Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất hai ẩn : 0x + 0y = 7 2x + y = 6 2x + y – z = 5 - Biểu biễn bởi đường thẳng ax + by = c Hoạt động 2 Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ? Yêu cầu học sinh làm ?1 trang 25/SGK. Ta trả lời như thế nào? Yêu cầu học sinh làm ?2 trang 25/SGK. Đưa về hàm số bậc nhất => Kết luận Yêu cầu học sinh giải bài 40/27/SGK Hoạt động 3 Đến khi gặp nhau mỗi người đi được bao nhiêu km ? Tính quãng đường mỗi người đi được trong trường hợp này ? Tương tự như câu hỏi trên cho trường hợp còn lại Vậy ta có hệ phương trình nào ? Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình vừa tìm được ? Kết luận bài toán ? Ho¹t ®éng 4 Đặt đại lượng nào làm ẩn ? Điều kiện như thế nào ? Tổng khối lượng kim loại ? Thể tích 1g đồng ? Thể tích 1g nhôm ? Thể tích xg đồng ? Thể tích xg nhôm ? Tổng thể tích ? II / Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Có 1 nghiệm nếu (d) cắt (d’) Vô nghiệm vếu (d) // (d’) Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’). Hệ có 2 nghiệm x = 2 và y = 1 là sai . + Nếu => hệ phương trình vô số nghiệm + Nếu => Hệ vô nghiệm . + Nếu => Hệ có 1 nghiệm duy nhất . Hệ phương trình vô nghiệm . * Bài 43/27/SGK Gọi vân tốc người đi nhanh là x (km/h),( x > 0 ) Gọi vận tốc người đi chậm là y (km/h) ,( y > 0 ) Thời gian để 2 người gặp nhau có thể tính được theo x là h hoặc theo y là h => Phương trình = (1) Đổi 6’ = h Thời gian của người đi chậm là h Thời gian của người đi chậm là h. So với người đi chậm thì ít hơn h => Phương trình : += (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình trên ta được (Thỏa mãn điều kiện ) Vậy vận tốc người đi nhanh là 4,5km/h Vận tốc người đi chậm là 3,6 km/h. * Bài 44/27/SGK : Giáo viên hướng dẫn học sinh thông qua bảng hướng dẫn : Khối lượng KL riêng Thể tích Đồng x gram g/cm3 x cm3 Nhôm y gram g/cm3 y cm3 Tổng 144 gram 15 cm3 Đặt x gram là khối lượng đồng. Đặt y gram là khối lượng nhôm . Hướng dẫn theo bảng Dẫn dắt đến thành lập hệ phương trình : Yêu cầu học sinh tự giải. Kết luận . 4.Cñng cè. - Bài tập 51 (a,c)/SBT. 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - Bài tập về nhà : 43, 44, 46 /27/SGK Xem lại các bài tập đã chữa. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- T44-45.doc