Giáo án Đại số 9 tiết 41 đến 70

Tiết 59 - $7: Phương trình qui về phương trình bậc hai.

I) Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải một số dạng pt dưa được về pt bậc hai: pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một số dạng pt bậc cao khác có thể đưa về pt tích hoặc giảI được nhờ ẩn phụ.

 Kĩ năng: Giải các pt qui được về pt bậc hai.

 Thái độ: hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.

II) Phương pháp:

 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của hsinh.

III) Chuẩn bị:

 Gv: Bảng phụ ?1, ?2

 Hs: nghiên cứu trước bài.

 

doc91 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 41 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em chưa biết.
4 hs giải 
Cả lớp làm vào vở.
Ngày soạn: 02/3/2014 - Ngày dạy: 06/3/2014
Tiết 54 : Luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố pp giải pt bậc hai dựa vào công thức nghiệm của pt bậc hai.
 Giải pt bậc hai với hệ số bằng chữ.
 Kĩ năng: Giải pt bâc hai thành thạo, chính xác.
 Thái độ: Hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
 Hs: chuẩn bị bài.
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (10’)
Hs1:
? Viết công thức nghiệm của pt bậc hai: ax2+bx+c=0 (a≠0) ?
Giải bài tập 16(c,d) sgk/45.
 b, 6 x2 + x – 5 =0
 D= 121 > 0 => Pt có hai nghiệm phân biệt:
 ;;
 d, 3 x2 + 5 x +2 = 0
 D= 1 > 0 => Pt có hai nghiệm phân biệt:
 ;;
Luyên tập: (33)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Giải các Pt: (10’)
a) 
b) 
c) 
Lưu ý:
Hai Học sinh trình bày:
Hs1(a,b)
Hs2 (c)
Bài 1:
a) 
 Có D= 0 => pt có nghiệm kép x1=x2=
b) 
 Có D = => Pt đã cho vô nghiệm
c) 
 Có D= 
=> Pt có hai nghiệm phân biệt:; 
Hđ2- Giải pt có hệ số bằng chữ: (10’)
Cho Pt:
a) Xác định các hệ số a, b, c b) Tìm giá trị của m đề pt có một nghiệm.
c) Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm kép ?
? để pt (1) có một nghiệm thì D phải ntn ?
? D=0 muốn tìm m làm ntn?
Yêu cầu Học sinh giải pt (2) để tìm giá trị của m. 
Một hsinh trình bày tại chỗ:
HS:
D = 0
Giải pt (2) 
Bài 2: Cho PT:
 (1)
Giải: 
ta có a = m , b = - 2(m – 1) , c = 2.
+ Nếu m = 0 thì pt (1) có dạng 
pt có một nghiệm x = - 1.
+ Nếu m ≠ 0 thì pt (1) là pt bậc hai có:
D= 
Để pt (1) có một nghiệm (n0 kép) thì D = 0
 Hay: = 0 (2)
Giải pt (2) có D1=12 >0 vậy pt (2) có hai nghiệm phân biệt: m1= , m2 = 
Kết luận để pt (1) có một nghiệm thì m=0 hoặc m = 2 ± .
c) Với m = 2 ± thì pt (1) có nghiệm kép. 
Hđ3- Củng cố hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (13’)
Hướng dẫn:
Giải pt sau theo m:
 ( m là tham số)
Lưu ý: 
xét hai trường hợp m = 0 và m ≠0.
Trường hợp m≠0 ph¶i xÐt ba tr­êng hîp D0
BTVN: 21, 24, 25 sbt/41
Bµi 3: cho PT:
Gi¶i: 
+ NÕu m = 0 pt (3) cã d¹ng – 2x – 3 = 0 
 x= 
+ NÕu m ≠ 0 pt (3) lµ pt bËc hai cã: D = 4(m+1)
 NÕu m+1<0 hay m< -1 pt (3) v« nghiÖm
 NÕu m+1=0 hay m=-1 pt (3) cã nghiÖm kÐp
 x1=x2= - 2
 NÕu m+1>0 hay m> -1 pt (3) cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: x1=
 x2=
Ngày soạn: 05/3/2014 - Ngày dạy: 11/3/2014
Tiết 55 - $5: Công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: 
Nắm được công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai (thường áp dụng khi b là số chẵn)
 Kĩ năng: Xác định hệ số b’ và tính thành thạo D’. Biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể.
 Thái độ: nghiệm túc, hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: bảng phụ công thức nghiệm thu gọn.
 Học sinh: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định lên lớp: (2’)
Kiểm tra hệ thống kiến thức cũ: (5’)
 Nêu công thức nghiệm của pt bậc hai ? Gv ghi bảng phụ
 Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0
 D=42 – 4.5.(-1) =36 >0
=> Pt có hai nghiệm phân biệt:; 
 3) Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Xây dựng công thức nghiệm thu gọn: (20’)
? Nếu đặt b=2b’ ta có D=?
Yêu cầu hsinh làm ?1.
=> Gv giới thiệu công thức nghiệm thu gọn:
GV y/c hs so sánh 2 bảng công thức nghiệm 
GV lưu ý hs D và D’ luôn cùng dấu
Yêu cầu học sinh làm ?2.
?Giải theo CT nào đơn giản và thuận lợi hơn
Yêu cầu 2 học sinh làm ?3.
?Khi nào ta nên dùng CT nghiệm thu gọn?
? Hệ thống công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai?
Học sinh trả lời :
Hs1 làm ?1.
Cả lớp làm vào vở.
Hs so sánh
Hs:
Trình bày lời giải tại chỗ:
Hs trả lời
Hai học sinh trình bày:
Khi PT bậc hai có b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn,một biểu thức.
1) Công thức nghiệm thu gọn:
 Xét pt: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
 Đặt b = 2.b’ ta có: D’ = b’2 – ac,
Nếu D’ >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: , 
Nếu D’ =0 thì phương trình có nghiệm kép 
Nếu D’ <0 thì phương trình vô nghiệm.
2) áp dụng:
?2: Giải pt 5x2 + 4x – 1 = 0
 Giải: a = 5 , b’ = 2 , c = - 1
 D’ = b’2 – ac = 9 > 0 ; 
Nghiệm của pt là :
 ; 
?3: 
a) b) 
Giải:
a) Ta có a = 3; b’ = 4; c = 4
 D’ = b’2 – ac= 4 >0 => 
Pt có hai nghiệm phân biệt:
 ; 
b) ta có a= 7 ; b = ; c= 2
 D’ = 4 > 0 => 
Pt có hai nghiệm phân biệt:
 ; 
Hđ2- Luyện tập (18’)
Yêu cầu hs chữa bài tập 17(a,d)
Bài tập: Với giá trị nào của m thì pt 
 x2- 2(m + 3)x + m2+ 3 =0
có hai nghiệm phân biệt?
Đại diện hai hsinh trình bày:
Bài 17(SGK-49)
 a,4x2 + 4x + 1 = 0
 D’ =0 =>phương trình có nghiệm kép
d, -3x2 + 4x + 4 = 0
 D’ =36 >0 
=>Pt có hai nghiệm phân biệt:; 
Bài tập
Pt x2- 2(m + 3)x + m2+ 3 =0
Có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi D>0
Ta có D=4(m+3)2 – 4(m2+3) = 24(m+1)
D>0 m+1>0 m > -1
BTVN: 17(b,c); 18(a,c); 19.
Ngµy so¹n: 06/3/2014 - Ngµy d¹y: 13/3/2014
Tiết 56 - luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm nói chung và công thức nghiệm thu gọn.
 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ pt.
 Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Phương pháp: 
Nêu vấn đề, phát huy tính cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: Chuẩn bị bài tập.
IV) Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (10’)
? Trình bày công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai? Gv ghi bảng phụ.
=> Vận dụng giải pt sau: 
 ? Pt có thể có bao nhiêu nghiệm 
 Đáp số ; 
GV lưu ý hs đối với PT bậc 2 khuyết không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng.
 3) Luyện tập:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Giải phương trình 
Cho pt: (7’) 
a) Xác định hệ số a,b,c.
b) Giải phương trình.
Hs1 trình bày:
Bài 1: Giải pt: 
 Giải:
a) 
 a = ; b = ; 
b) Có D = => 
Hđ2-Giải bài 22,23
 sgk/49,50 (15’)
Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài 22.
Hs2 giải bài 23sgk/50 
Lưu ý: 
t tính bằng phút, v tính theo đơn vị km/h.
Hs1 trả lời:
Hs2 giải:
Bài 22sgk/49:
a) Pt có hai nghiệm phân biệt vì hệ số a và c trái dấu nên D>0.
b) Pt tương tự ý a có hai nghiệm phân biệt.
Bài 23sgk/50:
Vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t phút 
(0< t<10) bởi công thức:
a) khi t = 5 phút ta có 
 v = 3.52–30.5+135 = 60 (km/h)
b) Khi v=120 (km/h) thì ta có 
Giải pt ta có
D’=20 => 
Cả hai giá trị của t đều thỏa mãn điều kiện vậy
 (phút) và (phút)
Hđ3- Giải bài 24sgk/50
 (8’)
Cho pt ẩn x:
Tính D’ ?
Với giá trị nào của m thì pt có 2 n0, n0 kép, vô nghiệm ?
Hs1 trả lời ý(a)
Hs2 giải:
Bài 24sgk/50
Có a=1, b’= - (m-1) , c=m2
a) D’=b’2-ac= (m-1)2 – m2= -2m+1
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi D’>0
 - 2m + 1> 0 m < 
 PT có nghiệm kép D’ =0 m = 
 PT vô nghiệm D’ m > 
Hđ4- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (3’)
Yêu cầu học sinh đọc trước bài 6.
BTVN: 30,31,32,33 sbt/43
=> Tìm các số nguyên n để pt 
 có nghiệm là các số nguyên?
Ngày soạn:12/3/2014 - Ngày dạy: 18/3/2014
Tiết 57 - $6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Hsinh nắm được hệ thức Vi-ét. Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức: nhẩm nghiệm của pt bậc hai trong các trường hợp. Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số đó.
 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hệ thức Vi-ét trong giải bài tập.
 Thái độ: nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp:
 nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: bảng phụ ?2, ?3.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Bài mới: 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Đặt vấn đề (5’)
? Viết công thức nghiệm của pt bậc hai trường hợp pt có hai nghiệm phân biệt.
? Yêu cầu hsinh thực hiện ?1 
Hs trả lời:
Pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
 D>0 pt có 2 n0: ; 
?1:
 , 
Hđ2- Giới thiệu hệ thức Vi-ét(10’)
Yêu cầu hs từ ?1 nêu nội dung hệ thức vi-ét.
Giới thiệu định lí Vi-ét do nhà toán học người pháp Vi-ét tìm ra đầu thế kỉ XVII.
? Hãy tính D và tìm tổng và tích hai nghiệm (nếu có) của pt bậc hai:
Hsinh nêu hệ thức Vi-ét.
Hsinh2 thực hiện ?.
+,D>0=>
+,D>0=>
Hệ thức Vi-ét
Định lí Vi-ét:
 x1 và x2 là nghiệm của pt bậc hai 
 ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
 Thì: 
Hđ3- Thực hiện ?2, ?3
 (10’)
? Nếu biết một nghiệm của pt có tìm được nghiệm kia ko?
Yêu cầu học sinh làm ?2 và ?3
Yêu cầu học sinh đọc tổng quát và nghiệm lại qua các kết quả tìm được ở ?2,3.
Vận dụng nhẩm nghiệm của pt trong ?4.
Hs trả lời:
Hai hs trình bày:
Hs trả lời:
?2:a,a=2,b=-5,c=3
b,F(1)=2-5+3=0=.x=1 là một nghiệm của pt
c, 
?3:
a,a=3,b=7,c=4=>a-b+c=0
b,F(-1)=3-7+4=0=.x=-1 là một nghiệm của pt
c, 
Tổng quát:
Pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
a) Nếu a+b+c=0 thì có nghiệm x1=1, x2=
b) Nếu ab+c=0 thì có nghiệm x1=, x2=
?4:a, x1=1, x2=-2/5
 b, x1=-1, x2=-1/2004
H®4-T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tÝch cña chóng:(15’)
NÕu hai sè cã tæng lµ S vµ tÝch lµ P.
? Gäi mét sè lµ x th× sè kia b»ng?
? BiÕt tÝch hai sè lµ P rót ra kÕt luËn g× ?
Muèn t×m x ta ph¶i lµm ntn ?
Víi ®iÒu kiÖn nµo th× pt cã nghiÖm ?
Yªu cÇu hsinh ®äc Vdô vµ lµm ?5, bµi 28(a)
? T×m hai sè biÕt tæng b»ng 1, tÝch b»ng 5.
? T×m hai sè u vµ v biÕt 
 u + v=32 vµ uv = 231
? NhÈm nghiÖm cña pt sau:
 a) x2-7x+12=0
 b) x2+7x+12=0
Hs:
Mét sè lµ x th× sè kia lµ S – x ta cã:
x(S-x)=P 
x2-Sx+P=0
Hs1:
Hs2:
Hs3:
Hs4:
2) T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tÝch cña chóng:
 NÕu x1+ x2= S vµ x1.x2= P th× hai sè x1 vµ x2 lµ nghiÖm cña pt:
 x2- Sx+P=0
 §iÒu kiÖn ®Ó cã hai sè D=S2 - 4P ≥0 
 hay S2≥4P
=> ¸p dông:
?5: ta cã S=1 vµ P=5 v× S2=1<4P=4.5=20 nªn kh«ng cã hai sè tháa m·n ®iÒu kiÖn ®Çu bµi.
28(a) ta cã S2=322>4P=924
VËy hai sè u vµ v lµ nghiÖm pt x2- 32x+231=0
D=100 => x1=42, x2=22 
VËy u=42, v=22 hay u=22, v=42.
=> ¸p dông nhÈm nghiÖm cña pt sau:
 a) x2-7x+12=0
Gi¶i: ta cã S = 7 vµ P=12
 V× 4+3=7 vµ 4.3=12 => x1=4 vµ x2=3 lµ hai nghiÖm cña pt ®· cho.
x2+7x+12=0
Gi¶i: ta cã S = -7, P=12
 V× (-4)+(-3)=-7 vµ (-4).(-3)=12 => x1=-4 vµ
 x2=-3 lµ hai nghiÖm cña pt ®· cho.
H®5- H­íng dÉn chuÈn bÞ bµi sau: (3’)
H­íng dÉn lµm bµi tËp
BTVN: 25,26,28(b,c)
Ngµy so¹n: 14/3/2014 - Ngµy d¹y: 18/3/2014
Tiết 58 - Luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố và vận dụng kiến thức cơ bản về công thức nghiệm, định lí Vi-ét để giải và tìm nghiệm của pt bậc hai.
 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhẩm nghiệm của pt bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Tìm giá trị của tham số để pt có nghiệm. Tính tổng và tích hai nghiệm của pt bậc hai.
 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự giác.
II) Phương pháp: Kiểm tra, nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 Hs: Chuẩn bị bài tập.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra viết 15’
ĐỀ BÀI :
Câu1: Giải các pt sau (6đ)
 a) x2 + 5x - 7 = 0 b) 5x2 – 6 x + 11 = 0 c) 
Câu 2: Cho phương trình : (4đ)
Giải phương trình với m = 1.
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM 
Bài 1 : a) a) x2 + 5x - 7 = 0 
 D = 52 - 4 . (-7) = 25 + 28 = 53 
 D = 53 => > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt. 
1đ
1đ
 b) 5x2 – 6 x + 11 = 0 
1đ
 => Phương trình vô nghiệm
 c) 
 D’= ()2 - 3.1 = 20 - 3 = 17 => 
1đ
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 ; 
1đ
 Bài 2 : a) Với m = 1 Ta có:
 x2 + 2( 1- 2 ) x - 2.1 +1 = 0
0,5đ
x2 -2x - 1 = 0
D’ = (-1)2 - 1.(-1) = 1 + 1 = 2 => 
1đ
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 ; 
0,5đ
D’ = ( m - 2)2 -1.( -2m+1)
 = m2 - 4m +4 + 2m -1 
 = m2 - 2m + 3
 = m2 -2m + 1 + 2 
 = (m - 1 )2 + 2 > 0 với mọi giá trị của m
 Điều đó chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 3) Luyện tập: 
HĐ1- Luyện tập tính tổng và tích các nghiệm của pt bậc hai: (5’)
Yêu cầu hs chữa câu2 (phần kiểm tra)
? trước khi tính tổng và tích các nghiệm của pt theo hệ thức Vi-ét cần phải biết gì ?
Yêu cầu hs vận dụng giải bài 30sgk/54.
Hai học sinh trình bày:
Bài 29(a,c)
a,4x2+2x-5=0
 x1+x2=-1/2, x1x2=-5/4
c, 5x2+x+2=0
x1+x2=-1/5, x1x2=2/5
Bài 30sgk/54
a) 
Pt có nghiệm D=4 – 4m0 m 1
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=2, x1x2=m.
b) 
Pt có nghiệm D’= - 2m +10 m 
Theo hệ thức Vi-ét ta có x1+x2= - 2(m – 1)
 x1x2 = m2 
HĐ2 - Luyện tập nhẩm nghiệm của pt bậc hai:
 (5’)
Yêu cầu hs giải bài tập31
? Nếu pt có tổng các hệ số bằng 0 thì pt có nghiệm ?
? Nếu tổng các hệ số bậc lẻ trừ đi tồng các hệ số bậc chẵn bằng 0 thì pt có nghiệm ntn ?
đại diện hai học trả lời:
Bài 31sgk/54
a) Pt 
 vì 1,5 + ( - 1,6) + 0,1 =0 vận dụng hệ thức Vi-ét => pt có nghiệm x1=1, x2= .
b) Pt 
 Vì nên pt có nghiệm:
 x1 = - 1, x2 = 
HĐ3 - Tìm hai số khi biết tổng và tích: (13’)
Yêu cầu hs giải bàì32/54
Yêu cầu ba hsinh giải:
Nhận xét: ?
đại diện 3 hsinh trình bày:
Bài 32sgk/54
a) u+v=42, uv=441
ta có u và v là hai nghiệm của pt x2-42x+441=0
D = 0 => x1=x2=21 vậy u = v = 21
b) u+v= - 42 và uv = - 400
ta có u và v là hai nghiệm của pt x2+42x- 400 = 0
D’=292 => x1=8 và x2= - 50 
Vậy u = 8, v = - 50 hoặc u = -50, v= 8
c) u – v =5 và uv = 24 u+(-v)=5 , u(-v)= -24
Ta có u và -v là nghiệm của pt x2 – 5x – 24 =0
D=121 => x1=8 , x2= -3
Vậy u = 8 và v = -3 hoặc u= -3 và v = 8
HĐ4 - Hướng dẫn giải bài tập, củng cố kt: (5’)
Bài: gọi x1 và x2 là hai nghiệm của pt 2x2 –3x –5=0
Hãy tính: a) 
 b) 
 c) 
BTVN: 30,31,sgk;
 35,37,44 sbt.
đọc trước bài 7 sgk/54,55.
Hướng dẫn:
a) =
b) =
c) =
Ngày soạn:15/3/2014 - Ngày giảng: 20/3/2014
Tiết 59 - $7: Phương trình qui về phương trình bậc hai.
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Giải một số dạng pt dưa được về pt bậc hai: pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một số dạng pt bậc cao khác có thể đưa về pt tích hoặc giảI được nhờ ẩn phụ.
 Kĩ năng: Giải các pt qui được về pt bậc hai.
 Thái độ: hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của hsinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ?1, ?2
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: (2’)
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Đặt vấn đề, pt trùng phương: (15’)
Gv giới thiệu pt trùng phương:
? nhận xét pt: bậc, hệ số 
? nếu thay x = t2 thì pt có dạng ntn ?
? điều kiện của ẩn t ?
? muốn tìm nghiệm x ta phải làm ntn ?
=> Yêu cầu 4 học sinh giải các pt: 
 => Pt trùng phương có thể có 4, 3, 2 hoặc có thể vô nghiệm
Hs trả lời:
4 học sinh trình bày:
1) Phương trình trùng phương:
 Phương trình trùng phương dạng (a≠0)
 Vd: ; ..
* Giải pt sau: (1)
 Giải: đặt x2 = t ( t ≥ 0) thay vào pt (1) ta được pt bậc hai ẩn t
 (1) (2)
D=169-144=25
=> t1=4, t2=9(thoả mãn đk)
-Với t= t1=x2=4 => x1=-2, x2=2
-Với t= t2= x2=9=>x3=-3, x4=3
 Vậy PT có 4 nghiệm:
x1=-2, x2=2, x3=-3, x4=3
đáp án:
x1=-2, x2=2 , x3=3, x4=-3
x1= , x2=
x1=0, x2=-3 , x3=3
pt vô nghiệm
Hđ2_Luyện giải pt chứa ẩn ở mẫu thức: (10’)
? nhắc lại các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu thức ?
=> Yêu cầu hs làm ?2.
? Ta có thể kết luận x1=1, x2=3 là nghiệm của pt (3) được không?
=> Giải bài 35(b)
Một hs trình bày, lớp làm vào vở.
Hs giải:
b, x1=4, x2=-1/4
2) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
?2: Giải pt (3)
 ĐKXĐ: x 
=> 
x1=1(TMĐK), x2=3(loại) 
=> Nghiệm của pt (3) là:x=1 
Hđ3_Luyện tập giải pt tích:
 (10’)
? A(x).B(x) =0 ?
Yêu cầu hs làm ?3.
? nhận xét: 
Giải bài: 36(b)
Hs trả lời và giải .
Hs giải:
b, x1=1, x2=-5/2 , x3=-1, x4=3/2
3) Phương trình tích:
?3: giải pt (4)
Giải:
Vậy pt (4) có nghiệm x1=0, x2=-1,
x3=-2
Hđ4_Củng cố hướng dẫn chuẩn bị bài sau: (8’)
?Cho biết cách giảI Pt trùng phương
?Khi giảI pt có chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý bước nào?
? Ta có thể giảI 1 số pt bậc cao bằng cách nào?
BTVN: 34,35,36,38,39 
 sgk/56,57
Đặt ẩn phụ ta sẽ đưa được về pt bậc hai
-Tim ĐKXĐ và đối chiếu ĐK để nhận nghiệm
-đưa về pt tích hoặc đạt ẩn phụ
Ngày soạn: 20/3/2014 - Ngày dạy: 25/3/2014
Tiết 60 - Luyện tập
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố phương pháp giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu và một số phương trình tích, pt bậc cao.
 Kĩ năng: Biến đổi pt về dạng phương trình bậc hai. Giải phương trình.
 Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: chuẩn bị bài tập về nhà.
IV) Tiến trình lên lớp:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: (8)
Yêu cầu học sinh thực hành:
Giải các phương trình sau:
 Đáp án:
 x1= và x2=
3) Luyện tập:
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1- Giải bài 37(a,d)
 (10’)
Gv ghi đề bài
Yêu cầu hai học sinh trình bày lời giải:
Yêu cầu cả lớp làm vào vở:
? Nhận xét lời giải:
Cho điểm:
Hs1 giải:
Hsinh 2 giải:
Nhận xét:
Bài 37(a,d)(SGK-55)
a) 
đặt t = x2 (t≥0) => 
 (TMĐK)
Với t=1 ta có và 
Với ta có và 
Vậy pt có 4 nghiệm là: ,,,
b) 
đkxđ: x≠0
=> đặt t = x2≥0 ta có:
=> 
Vậy pt có 2 nghiệm là: ,
Hđ2- Giải bài 38(e,f) (10’)
Gv: ghi đề bài 
Hai học sinh giải:
Yêu cầu học sinh 3 nhận xét đánh giá kết quả.
Hs1:
Hs2:
Bài 38e,f(SGK-55)
e) f) 
Giải 
 e) Đkxđ: 
Vậy pt có 2 nghiệm là: ,
 f) ĐKXĐ : 
Vậy pt có 1 nghiệm là x = 8
Hđ3- Giải bài 39(b,d)sgk (10’)
Yêu cầu hsinh giải hai pt sau:
Nhận xét đánh giá:
Hs1 giải ý b
Hsinh 2 giải ý d.
Bài 39(b,d)
 b) 
 d) 
Giải:
 b) x2(x+3) – 2(x+3)=0 
ó(x+3)(x2-2)=0 ó 
Vậy pt có 3 nghiệm là: 
d,(2x2 +x)(3x-10)=0
Vậy pt có 3 nghiệm là 
Hđ4- Củng cố vận dụng bài 40 (5’)
GV hướng dẫn :
Đặt x2+x=t
BTVN: 39,40 sgk/
 48,50 sbt/
Hs nghe gv HD và thực hiện
Bài 40(SGk-56)
a,3(x2 + x)2 – 2(x2+x)-1=0
Đặt x2+x=t =>3t2-2t -1=0
Ta có a+b+c =0=>
Với => x2+x=1=> x2+x-1=0
=>
Với 
=>Pt vô nghiệm
Vậy pt có 2 nghiệm là: 
Ngµy so¹n : 25/3/2014 - Ngµy d¹y: 01/4/2014
TiÕt 61 - $8: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
 I)Mục tiêu: 
 Kiến thức: Học sinh biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Hs biét tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
 Kĩ năng: Biết giải và trình bày lời giải bài toán bằng cách lập pt.
 Thái độ: Hứng thú, tư duy, nghiêm túc.
II) Phương pháp:
 nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: bảng phụ ghi đề bài tập.
 Hs: ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)
 ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt ? 
 => GV ghi bảng phụ:
 3) Bài mới: (38’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Hđ1- Trình bày lời giảI VD1(20’)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài:
Trình bày lời giải:
Gv ghi:
Yêu cầu học sinh làm ?1
Chỉ rõ các bước giải:
Nhận xét: 
đánh giá:
Học sinh trình bày tại chỗ:
Một hs giải
Vd1: Sgk/57
?1: Giải:
Gọi chiều dài mảnh đất là x (m) ; (x>4)
 => Chiều rộng mảnh đất là x – 4 m.
Diện tích mảnh đất là 320 m2 nên ta có pt:
 x(x – 4) = 320
 x2 – 4x – 320 = 0
 x1 = 20, x2 = - 16 (loại) Vậy chiều dài mảnh đất là 20 m.
Chiều rộng mảnh đất là :
 20 – 4 = 16 m.
Hđ2- Củng cố và luyện tập:
 (15’)
Yêu cầu học sinh giải bài 42(58).
Lưu ý cách chọn ẩn, điều kiện cho ẩn.
Nhận xét đánh giá bài giải.
Bổ sung và cho điểm.
GV giới thiệu:
Biết số tiền mượn ban đầu là a(đồng )
Lãi suất cho vay hàng năm là x%
Sau 1 năm cả gốc lẫn lãi là:
a.(1+x%)(đ)
Sau 2 năm cả gốc lẫn lãi là:
a.(1+x%)2 (đ)
Sau 3 năm cả gốc lẫn lãi là:
a.(1+x%)3 (đ)
Sau n năm cả gốc lẫn lãi là:
a.(1+x%)n (đ)
Hs1:
Hs2 nhận xét.
Bài 42sgk/58
Gọi lãi suất cho vay là x% trên một năm, x >0
=> Tổng số tiền cả vốn và lãi sau năm đầu là:
=> Tổng số tiền cả vốn và lãi sau năm thứ hai: 
Biết tổng số tiền phải trả sau hai năm là 242.104 
đồng nên ta có pt: = 242.104 
 Đặt t = x% (t>0) ta có:
 t = 0,1, t=2,1 (loại)
Với t = 0,1= 10% => x =10
Vậy lãi suất cho vay là 10% trên một năm. 
Yêu cầu hs giải bài 43(58)
Yêu cầu một học sinh trình bày lời giải:
Gv đánh giá cho điểm:
Hs2 giải
Một học sinh nhận xét
Bài 43sgk/58
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x km/h (x>0)
Thời gian đi là (giờ)
Vận tốc lúc về là x – 5 km/h, quãng đường về

File đính kèm:

  • docQuyen III (t41-...).doc