Giáo án Đại số 9 - Tiết 13: Luyện tập

HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức.

HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập.

Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.

*Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 13 luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS biết phối hợp các phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, như rút gọn căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức.
HS có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài tập.
Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và linh hoạt khi áp dụng các QT.
*Trọng tâm: các dạng bài tập và ví dụ về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
Rút gọn biểu thức:
HS1: 
HS2: 
HS3: 
HS1=
=
HS2 = 
= 
HS3 = 
= 
15’
2. Bài 63(SGK – 33) 
Rút gọn biểu thức: 
a) với a > 0 và b > 0.
b) 
 với m > 0 và x ạ 1
GV có thể gợi ý để HS thực hiện cho câu b)
đ Hãy phân tích thành nhân tử.
đ Rút gọn và khai căn được kết quả cuối cùng.
GV lưu ý HS không áp dụng công thức một cách máy móc mà phải linh hoạt.
HS: đối với câu a) ta phải trục căn thức ở mẫu:
=
=
b) đối với câu b ta thấy tử và mẫu các phân thức có dạng bình phương nên có thể rút gọn được:
== 
= 
10’
3. Bài 64 (SKG – 33)
Chứng minh các đẳng thức:
a) 
 với a ³ 0 và a ạ 1
b)
 với a + b > 0 và b ạ 0
VT = 
GV lưu ý HS do a + b > 0 nên
 còn a chưa xác định được nên vẫn để ở dạng .
HS: Chứng minh đẳng thức chính là đi biến đổi sao cho 2 vế bằng nhau.
Với bài này ta cần biến đổi vế trái: quy đồng
a)VT =
=
=
 (đpcm)
10’
4. Luyện tập
Rút gọc rồi so sánh giá trị của M với 1:
M =
HS làm BT:
HS: > 0 nên > 0 vậy < 1
Vậy: M < 1
5. Hướng dẫn
+ Xem lại các dạng BT đã giải trong tiết học để nắm vững cách giải. 
+ Làm BT 80, 83, 84, 85 SBT. Chuẩn bị cho bài sau Căn bậc ba.
Bài tập 1: Rút gọn biểu thức sau.
a/ 
b/ 
Bài giải
a/ 
b/ 
Bài 2: Rút gọn biểu thức
 (với a > 0 và b > 0)
Bài giải
b/ 
Bài 3: Cho biểu thức
 (với m > 0 và x ạ1)
Rút gọn A
Bài giải
Bài 4: Cho biểu thức
 (với a ³ 0 và a ạ 1)
a/ Rút gọn biểu thức A. ( Yêu cầu hoạt động nhóm trong 5 phút)
b/ áp dụng tính
Đáp án
a/ 
Bài 5: Cho biểu thức
 ( với a > 0 và a 1 )
Rút gọn rồi so sánh M với 1

File đính kèm:

  • docTiet13.doc
Giáo án liên quan