Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 56: Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: (14’)

 GV: Chuyển phương trình đã cho về dạng phương trình .

 GV: Hãy xác định các hệ số a, b, c và b’(nếu có)!

 GV: Như vậy, ta áp dụng công thức nghiệm nào?

 GV: Cho HS lên bảng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 56: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 / 03 / 2015
Ngày dạy: 04 / 03 / 2015
Tuần: 26
Tiết: 56
LUYỆN TẬP §5
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố và khắc sâu cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn cho HS cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn.
- Làm quen với việc giải một số phương trình đơn giản đưa về dạng phương trình bậc hai và một số phương trình chứa tham số.
	3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và trình bày lời giải.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, máy tính.
- HS: Chuẩn bị bài tập trong SGK.
III. Phương Pháp: 
- Vấn đáp, luyện tập thực hành, nhóm
IV.Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 
 9A5: ...................................................................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: (KT 15’) Giải các phương trình sau:
	a) x2 – 6x + 5 = 0 ; 4y2 + 4y+ 1= 0; c) - 3z2 + z - 5 = 0
	Đáp án
x2 – 6x + 5 = 0 ( a= 1; b’ = -3; c= 5) (1đ)
Ta có:	 = b’2 – ac = (–3)2 – 1.5 = 4>0	 (1đ)
Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
; 	(2đ)
b) ( a= 4; b’ = 2; c= 1) 	(1đ)
 Ta có:	 = b’2 – ac = 22 – 4.1 =0	(1đ)
Vì = 0 nên phương trình có nghiệm kép: 	(1đ)
 c) ( a= -3; b = 1; c= -5) 	(1đ)
Ta có:	 = b2 – 4ac = (1)2 – 4.(-3).(-5) =-59< 0	(1đ)
Vì < 0 nên phương trình vônghiệm 	(1đ)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14’)
 GV: Chuyển phương trình đã cho về dạng phương trình .
 GV: Hãy xác định các hệ số a, b, c và b’(nếu có)!
 GV: Như vậy, ta áp dụng công thức nghiệm nào?
 GV: Cho HS lên bảng.
 HS: Chuyển về dạng phương trình	
 HS: a = 1, b = -12, 
	c = -288, b’ = -6
 HS: Áp dụng công thức nghiệm thu gọn.
 Một HS lên bảng, các em 
Bài 21: Giải các phương trình sau:
a)x2 = 12x + 288 x2 – 12x – 288 = 0
Ta có:	 = b’2 – ac = (–6)2 – 1.(–288)
	 = 36 + 288 = 324
Suy ra: = = 18
Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 GV: Để cho gọn và dễ tính toán ta biến đổi như thế nào?
 GV: Ta hãy nhân hai vế cho bao nhiêu?
 GV: Nhân hai vế cho 12 và biến đổi phương trình trên về dạng 
 GV: Cho HS lên bảng.
 GV: Chốt ý
Hoạt động 2: (14’)
 GV: Hãy xác định các hệ số a, b, c và b’(nếu có)!
 GV: Hãy tính ’ theo m.
 GV: Khi nào thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt?
 GV: Nghĩa là biểu thức nào lớn hơn 0?
 GV: Tìm giá trị của m!
 GV hướng dẫn tương tự đối với hai trường hợp có nghiệm kép và vô nghiệm.
 GV: Nhận xét, chốt ý
khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét
 HS: Trả lời.
 HS: Nhân cho 12
 HS: 
 Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét 
 HS: Chú ý	
 HS: a = 1; b = – 2(m – 1)
	c = m2; b’ = (m – 1)
 HS: Tính ’ = 1 – 2m
 HS: Khi ’ > 0 
 HS: 1 – 2m > 0
 HS: m < 
 Hai HS lên bảng làm hai trường hợp còn lại, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 HS: Chú ý
b) 
Ta có:	 = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(–228)
	 = 49 + 912 = 961
Suy ra: = = 31
Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 24: x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (1)
Giải:
Ta có:	’ = b’2 – a.c = (m – 1)2 – 1.m2
	’ = 1 – 2m
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì: 
 ’ > 0
	1 – 2m > 0
	 m < 
Để phương trình (1) có nghiệm kép thì :
 ’ = 0
	1 – 2m = 0
	 m = 
Để phương trình (1) vô nghiệm thì:
 ’ 
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập
 	5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 22, 23.
	6. Rút Kinh Nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docTuan_26_Tiet_56_DS_9.doc
Giáo án liên quan