Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (12’)
GV: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0). Nếu b là số chẵn, ta đặt b’ = b :2. khi đó, = ?
GV: Ta đặt ’ = b’2 – ac thì ta có = ?
GV: Các em lần lượt thay = 4 ’ và b = 2.b’ vào công thức nghiệm đã học hôm trước và tìm ra công thức nghiệm với ’.
GV: Sửa sai và chốt lại bằng công thức nghiệm thu gọn như trong SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (12’)
GV: Em hãy chỉ ra các hệ số của phương trình này.
b’ = ?
GV: Hãy tính ’
GV: = ?
GV: ’ > 0 thì em kết luận như thế nào về số nghiệm của phương trình?
GV: Em hãy tìm hai nghiệm phân biệt đó.
Ngày soạn: 28 / 02 / 2015 Ngày dạy: 03 / 03 / 2015 Tuần: 26 Tiết: 55 §5.CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu công thức nghiệm thu gọn. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng công thức trên vào giải phương trình bậc hai 3.Thái độ: - Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn trong quá trình giải phương trình II. Chuẩn Bị: GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt công thúc nghiệm thu gọn, thước thẳng HS: thước thẳng, xem trước bài mói III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, nhóm IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5: ................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Muốn giải phương trình bậc hai ta thực hiện theo mấy bước? - Đó là những bước nào? - Giải phương trình sau: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) GV: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0). Nếu b là số chẵn, ta đặt b’ = b :2. khi đó, = ? GV: Ta đặt ’ = b’2 – ac thì ta có = ? GV: Các em lần lượt thay = 4’ và b = 2.b’ vào công thức nghiệm đã học hôm trước và tìm ra công thức nghiệm với ’. GV: Sửa sai và chốt lại bằng công thức nghiệm thu gọn như trong SGK. HS: Trả lời = b2 – 4ac = = 4(b’2 – ac) = 4’ HS: Thay vào và thu gọn sẽ tìm ra công thức. HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại công thức. 1. Công thức nghiệm thu gọn: PT: ax2 + bx + c = 0 (1) Có b = 2b’ Đặt ’ = b’2 – ac ? Nếu ’ > 0: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: , ? Nếu ’ = 0: phương trình (1) có một nghiệm kép: ? Nếu ’ < 0: phương trình (1) vô nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (12’) GV: Em hãy chỉ ra các hệ số của phương trình này. b’ = ? GV: Hãy tính ’ GV: = ? GV: ’ > 0 thì em kết luận như thế nào về số nghiệm của phương trình? GV: Em hãy tìm hai nghiệm phân biệt đó. HS: a = 5; b = 4; c = –1 HS: b’ = 2 HS: ’ = b’2 – ac ’ = 22 – 5.(–1) ’ = 4 + 5 = 9 = 3 HS: Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 2 HS tìm hai nghiệm và trả lời. 2. Áp dụng: VD1: Giải phương trình: Giải: Ta có: a = 5; b’ = 2; c = –1 ’ = b’2 – ac = 22 – 5.(–1) = 4 + 5 = 9 Suy ra: = 3 Vì ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: 4. Củng Cố: (12’) - GV nhắc lại các bước giải một phương trình bậc 2 theo công thức nghiệm thu gọn. - GV cho HS thảo luận làm ?3. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 17, 20, 21. 6. Rút Kinh Nghiệm: ..
File đính kèm:
- Tuan_26_Tiet_55_DS_9.doc