Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 45: Ôn tập chương III (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: (23’)
GV: Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được bao nhiêu mét? Người xuất phát từ B đi được bao nhiêu mét?
GV: Khi gặp nhau thì thời gian hai người đi có bằng nhau không?
GV: Ta có pt nào?
GV: Khi người xuất phát ở B đi trước 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường nghĩa là mỗi người đi được bao nhiêu mét?
GV: Như vậy, ta có phương trình như thế nào?
GV: Ta có hệ phương trình nào?
GV: Hướng dẫn HS giải hệ ơhương trình trên.
Ngày soạn: 12 / 01 / 2015 Ngày dạy: 15 / 01 / 2015 Tuần: 21 Tiết: 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III(tt) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. - Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng hai phương pháp đã được học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập của chương. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, bảng phụ vẽ hình biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình. - HS: Ôn tập chu đáo. III. Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành, nhóm IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5: ................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (23’) GV: Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được bao nhiêu mét? Người xuất phát từ B đi được bao nhiêu mét? GV: Khi gặp nhau thì thời gian hai người đi có bằng nhau không? GV: Ta có pt nào? GV: Khi người xuất phát ở B đi trước 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường nghĩa là mỗi người đi được bao nhiêu mét? GV: Như vậy, ta có phương trình như thế nào? GV: Ta có hệ phương trình nào? GV: Hướng dẫn HS giải hệ ơhương trình trên. HS: Trả lời 2km = 2000m 1,6km = 1600m HS: Trả lời HS: (1) HS: Mỗi người đi được 1,8km = 1800m. HS: (2) HS: Giải hệ. Bài 43: Gọi x và y (m/phút) lần lượt là vận tốc của hai người xuất phát từ A và B. ĐK: x, y > 0 Khi hai người gặp nhau cách A 2km thì người xuất phát từ A đi được 2000m, người xuất phát từ B đi được 1600m. Do đó, ta có phương trình: (1) Khi người đi từ B xuất phát trước 6 phút thì hai người gặp nhau ở giữa quãng đường nghĩa là mỗi người đi được 1800m. Do đó, ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: (I) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: (20’) GV: Gọi x là khối lượng đồng, y là khối lượng kẽm trong 124g hợp kim. Theo đề bài ta có phương trình nào? GV: Thể tích của x(g) đồng là? GV: Thể tích của y(g) kẽm là? GV: Theo đề bài ta có phương trình nào? GV: Như vậy ta có hệ phương trình nào? GV: Hướng dẫn HS giải hệ phương trình trên. GV: Chốt ý HS: Chú ý HS: x + y = 124 HS: Trả lời x y HS: x + y = 15 HS: HS giải hệ. Đặt = X; = Y, hệ (I) trở thành: Với X = = x = 75. Với Y = = y = 60. Vậy: Vận tốc của người xuất phát từ A là 75m/phút, vận tốc của người xuất phát từ B là 60m/phút. Bài 44: Gọi x là khối lượng đồng, y là khối lượng kẽm trong 124g hợp kim. (x,y> 0) Theo đề bài ta có phương trình: x + y = 124 (1) Thể tích của x(g) đồng là: x Thể tích của y(g) kẽm là: y Theo đề bài ta có phương trình: x + y = 15 (2) ta có hệ phương trình: (II) Giải hệ (II) ta được: x = 89, y = 35 Vậy: khối lượng đồng là 89g, khối lượng kẽm là 35g. 4. Củng Cố: Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan_21_Tiet_45_DS_9.doc