Giáo án Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Đạ Long
1. Mở đầu:
- Gọi x (quyển) là số quyển vở nam mua được thì số tiền nam phải trả là:
2 200.x + 4 000 và số tiền này phải nhỏ hơn hoặc bằng 25 000đ.
Do đó: 2 200.x + 4 000 25 000
- Kq là: 9, 8, 7, 6, . . .
- Thử lại:
2. Tập nghiệm của BPT:
Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT.
VD1: x > 3 có tập nghiệm là:
Biểu diễn tập nghiệm của BPT) trên trục số.
Ngày soạn: 15 / 03 / 2015 Ngày dạy: 18 / 03 / 2015 Tuần: 28 Tiết: 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: – Cho HS biết được dạng của BPT bậc nhất một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? – Hiểu k/n hai BPT tương đương. 2. Kỹ năng: – Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng: x a; x a; x a . nhất. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc làm bài tập . II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng\ - HS: SGK, thước thẳng III . Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng gép trong bài mới ) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) - GV: Gọi HS tóm tắt đề toán. - GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra kết quả. - GV: Chấp nhận kq HS đưa ra ¨ Sau đó chú ý cho HS kỹ thuật KT số nào là kq chấp nhận được, số nào là kq không chấp nhận được - GV: Cho HS làm ?1 – chia lớp thành 4 nhóm. Hoạt động 2:(15’) - GV: Giới thiệu cho HS nắm được tập nghiệm của BPT – Giải BPT. - GV: HD HS giải VD1 trang42 SGK. - HS: Tóm tắt đề toán . - HS: Thảo luận nhóm - HS: Và đưa ra kết quả - HS: Chú ý theo giõi - HS: Chia lớp thành 4 nhóm lớn và thực hiện ?1 - HS: chú ý theo giõi - HS: làm theo sự hướng dẫn của giáo viên 1. Mở đầu: - Gọi x (quyển) là số quyển vở nam mua được thì số tiền nam phải trả là: 2 200.x + 4 000 và số tiền này phải nhỏ hơn hoặc bằng 25 000đ. Do đó: 2 200.x + 4 000 25 000 - Kq là: 9, 8, 7, 6, . . . - Thử lại: 2. Tập nghiệm của BPT: Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. VD1: x > 3 có tập nghiệm là: Biểu diễn tập nghiệm của BPT) trên trục số. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Kể một vài nghiệm của BPT x > 3 - GV: Giải thích điều đó? - GV: Tóm lại những giá trị nào là nghiệm của BPT x > 3 - GV: Giới thiệu kí hiệu tập nghiệm. - GV: HD HS biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. - GV: Cho HS làm ?2 - GV: Giới thiệu VD2 như SGK. - GV: Chia lớp 4 nhóm để làm ?3 ; ?4 trên giấy A3 – Xong dán lên bảng để KT. Hoạt động 3:(7’) - GV: Thế nào là 2 pt tương đương? - GV: Tương tự thế nào là 2 BPT tương đương? - GV: Cho VD? (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm) - GV: Chốt ý cho HS - HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên - HS: Chú ý theo giõi - HS: Biểu diễn theo sự HD của GV - HS:Làm ?2 - HS: Hoạt động nhóm ?3 - HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên - HS: Chú ý theo dõi ( 0 3 3. Bất phương trình tương đương: - Hai BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập nghiệm. - VD: x > 3 3 > x vì chúng có cùng tập nghiệm là (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm) 4. Củng Cố: (10’) GVcho HS chia nhóm để làm BT 17/43 SGK. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà : (2’) – Học bài: Dạng BPT – Cách giải BPT – Làm BT 15, 16, 18 / 43 SGK. - Xem trước bài: BPT bậc I một ẩn. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- T28_tiet_60_Bat_phuong_trinh_mot_an.doc