Giáo án Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1.Định nghĩa

Bất phương trình dạng

 ax+ b < 0 (hoăc ax+b > 0, ax+b≤0, ax+b≥ 0) trong đó a,b là hai số đã cho, a≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

?1. Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

a) 2x – 3< 0

b) 0x + 5 > 0

c)5x -15 ≥ 0

d) x2 > 0

 

docx6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60
Ngày soạn:.../04/2015
Ngày dạy: ..../04/2015
BÀI 14: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
I.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh cần lắm được.
1.Kiến thức:
-Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
-Biết cách áp áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
3.Thái độ:
Học tập say mê, hợp tác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
-Gíao viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
-Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,xem trước bài.
III. Tién trình dạy học.
1.Ổn định lớp: Lớp:
 Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài 16.Viết và biểu biễn tập nghiệm trên trục số tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
 x ˂ 4 b) x ≥ 1
Giaỉ:	
Tập nghiệm là: {x/ x< 4}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Tập nghiệm là: {x/ x≥ 1}.
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tìm tòi và phát hiện cái mới
1.Định nghĩa
Bất phương trình dạng
 ax+ b 0, ax+b≤0, ax+b≥ 0) trong đó a,b là hai số đã cho, a≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
?1. Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
a) 2x – 3< 0
b) 0x + 5 > 0
c)5x -15 ≥ 0
d) x2 > 0
2. Quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
VD1. x -3 >0
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
VD2.Giaỉ bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3x > 2x + 5
?2. Gỉai các bất phương trình sau:
x+ 12> 21
-2x >-3x – 5
b.Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
-Gĩư nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
VD 3. Giải bất phương trình:
0,5x < 3
VD 4. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
-1/4x < 3
-Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
-Hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
-Nêu chính xác lại định nghĩa sgk.
-Treo bảng phụ cho học sinh quan sát trả lời.
-Làm thế nào để mất 3 ở vế trái
-Áp dụng bài liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
-Áp dụng quy tắc chuyển vế.
-Hãy phát biểu lại quy tắc.
-Cả lớp làm VD2
-2HS lên bảng làm
-Nhận xét bài
Từ bài trước ta đã biết liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, phép nhân với số âm.
-Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân với một số khi giải bpt.
- Cho HS nhắc lại quy tắc.
-Hướng dẫn giải ý a
0,5x < 3
⇔0,5x.2 < 3.2
⇔ x 0)
Vậy tập nghiệm của bpt là: {x/ x< 6}
-Gọi hs đứng tại chỗ làm.
Pt có dạng ax + b =0 (với a,b là hai số đã cho,
 a≠ 0).
-Bpt dạng ax+ b < 0
(ax+ b > 0,ax + b≤ 0, ax+b ≥ 0)
-Đứng tại chỗ trả lời: a và c là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Vì đều có dạng ax+ b <0, ax+ b ≥ 0).
-Đứng tại chỗ trả lời cộng thêm 3 vào 2 vế có 
x- 3+3 >0+ 3
⇔ x > 3
-Đứng tại chỗ phát biểu .
-1HS đứng tại chỗ giải
3x > 2x +5
 ⇔ 3x – 2x > 5
⇔ x > 5
Tập nghiệm của bpt là
{ x/ x > 5}
Tập nghiệm trên trục số
HS lên bảng làm
x+ 12 >21
⇔ x > 21 -12
⇔ x > 9
Tập nghiệm của bpt là: 
{x/ x> 9}
-2x> -3x – 5
 ⇔ -2x + 3x > -5
 ⇔ x >- 5
Tập nghiệm của bpt là:
{x /x> -5}
HS nghe giảng
-HS phát biểu lại quy tắc 
-HS quan sát chép bài
-HS đứng tại chỗ làm VD 4
 -¼ x < 3 
⇔- ¼ x.(-4) > 3.(-4) 
⇔ x > -12
Vậy tập nghiệm của bpt là: {x/ x > -12}
Hoạt động 2: luyện tập áp dụng quy tắc
?3. Giaỉ các bất phương trình sau:
2x < 24
-3x< 27
?4. Giải thích sự tương đương.
a.x + 3 < 7 ⇔ x- 2 < 2
b. 2x 6
-Yêu cầu HS làm ?3 
Hướng dẫn HS giải ý a. +)x + 3 < 7 
 ⇔ x < 4
Vậy tập nghiệm của bpt là: { x /x < 4}
+) x – 2 < 2 
 ⇔ x < 4
Vậy tập nghiệm bpt là: { x / x< 4}
Vì 2 pt có cùng tập nghiệm nên:
x+ 3 < 7 ⇔ x – 2 < 2
-Giới thiệu cách khác 
Cộng (-5) vào hai vế của bpt x + 3 < 7 ta được 
x+ 3 – 5 < 7 – 5
⇔ x-2 < 2
-Áp dụng quy tắc cộng (-5) vào Hai vế của bất phương trình x+ 3 < 7 ta được
x + 3 -5 < 7-5 
⇔ x – 2 <2
-2 hs lên bảng làm.
a. 2x < 24 
⇔ 2x.1/2 < 24.1/2
⇔ x <12
Vậy tập nghiệm của bpt là: {x/ x < 12}
b.-3x < 27
⇔ -3x.(-1/3) > 27 .(-1/3)
⇔ x > -9
Vậy tập nghiệm của bpt là: {x / x>-9}
HS nhân xét bài bạn
HS đứng tại chỗ làm ý b
2x < -4 ⇔ x < -2
-3x > 6 ⇔ x < -2
Vậy 2x 6
-Cách khác: Nhân hai vế của bpt thứ nhất với -3/2 và đổi chiều sẽ được bpt thứ hai.
2x < -4 
⇔2x.(-3/2) > (-4).(-3/2)
⇔ -3x > 6
Vậy 2x 6
Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn về nhà
-Nhắc lại định nghĩa, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số.
-Làm bài 19, 20,21 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
 .

File đính kèm:

  • docxChuong_IV_4_Bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.docx
Giáo án liên quan