Giáo án Đại số 8 tiết 57 đến 68

Tiết 64: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng

- Nhận biết cách giải phương trình ax + b = cx + d

2. Kỹ năng:

- Biến đổi được phương trình ax + b = cx + d thành hai phương trình ax + b = cx +d với điều kiện ax + b 0 hoặc ax + b = - cx - d với điều kiện ax + b < 0

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 57 đến 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức giờ học.
*) Khởi động mở bài(2’)
? Nhắc lại tính chất giữa liên hệ thứ tự và phép nhân
Hoạt động 1. Mở đầu (15’).
- Mục tiêu: Nhận biết được bất phương trình một ẩn và kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài toán 
? Nếu số vở Nam mua được là x quyển thì số tiền Nam mua vở và bút là bao nhiêu.
? Lập bthức biểu thị quan hệ giữa số tiền của Nam phải trả và số tiền có?
- GV gthiệu BPT bậc nhất 1 ẩn 
? Hãy xđịnh VT, VP của BPT trên ?
? Hãy xđ gtrị của x trong BPT trên ?
? Tại sao x lại nhận các gtrị đó ?
- Gthiệu nghiệm của BPT.
- Yêu cầu HS làm ?1
? Để ktra các gtrị đó có là nghiệm của BPT hay không ta làm ntn ?
- Yêu cầu HS trình bày miệng ?1b
- GV chốt lại cách xác định nghiệm của BPT bậc nhất 
Cho HS làm bài 15
? Làm thế nào để biết x=3 là nghiệm của BPT
- HS đọc bài toán 
2200.x+4000(đồng)
2200x+400025000
- VT: 2200.x + 4000
 VP: 25000
- HS: x =9; x=8; x =7 .
- Vì tại các gtrị đó thì dấu của BPT không đổi.
- HS làm ?1
- Thay các gtrị của ẩn vào BPT nếu thoả mãn dấu BPT thì các gtrị đó là nghiệm.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe
HĐ cá nhân
Thay x=3 vào 2 vế của BPT 
1. Mở đầu
Bài toán
Gọi số vở Nam mua là x quyển thì số tiền Nam phải trả là 
2200.x + 4000 ( đồng )
Khi đó ta có hệ thức:
2200.x + 4000 25000 (1)
Hệ thức (1) là 1 BPT bậc nhất 1 ẩn x.
VT: 2200x + 4000, VP 25000
Tại x=9 ta có:
2200.9+ 4000 25000
 x=9 là 1 nghiệm của BPT
Tại x = 10 ta có:
2200.10 + 4000 25000 (không đúng)
Vậy x=10 không là nghiệm của bất phương trình.
?1.
a) VT: x2, VP: 6x -5
b) - Với x=3 ta có hay 
9 13
Vậy x=3 là 1 nghiệm của BPT.
- Với x=4 ta có: 16 19
Vậy x = 4 là nghiệm của BPT.
- Với x = 5 ta có 25 = 25. Vậy x =5 là nghiệm của BPT.
- Với x = 6 ta có: 36 31(Vô lí)
Vậy x=6 không là nghiệm của bpt
Bài tập 15 (Sgk- 43)
Với x = 3 là nghiệm của BPT 
5 - x > 3x -12 Vì 5 - 3 >3.3- 12 
Hoạt động 2. Tập nghiệm của bất phương trình. (15')
- Mục tiêu: Nhận biết cách viết tập nghiệm bất phương trình một ẩn dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số 
- Đồ dùng: Bảng phụ bài 17
- Cách tiến hành:
- GV gthiệu tập hợp tất cả các nghiệm của BPT gọi là tập nghiệm của BPT. 
- GV treo bảng phụ trục số và hướng dẫn biểu diễn 
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi HS lên bảng trình bày ?2.
- GV nhận xét và chốt lại.
? Tập nghiệm của BPT x7.
- GV hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Yêu cầu HS làm ?3 và ?4 theo dãy.
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng làm ?3 và ?4.
- GV nhận xét và chốt lại cách biểu diễn tập nghiệm.
- GV gthiệu bài 17 (bảng phụ)
- GV phân tích bài 17 .
 HS nghe khái niệm tập nghiệm của BPT.
- HS quan sát 
- HS làm ?2
- HS lên bảng làm ?2
x| x≤7
- HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số dưới sự hướng dẫn của GV.
- Dãy 1 làm ?3 và dãy 2 làm ?4.
- 2 HS lên bảng làm ?3 và ?4
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài 17.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
?2. BPT x > 3 VT: x, VP: 3
Tập nghiệm x| x>3
BPT 3 < x VT: 3, VP: x
Tập nghiệm x| x>3
PT x = 3 VT: x, VP: 3
Tập nghiệm 3
b) Ví dụ 2.
Bất phương trình x7 có tập nghiệm là: x| x≤7
?3. Tập nghiệm x| x≥-2
?4. Tập nghiệm x| x<4
Bài tập 17 (Sgk 43).
a. 	c. 
b. x > 2	d. 
Hoạt động 3. Bất phương trình tương đương. (10')
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bất phương trình tương đương.
- Cách tiến hành:
? Thế nào là 2 phương trình tương đương ?
- BPT tương đương cũng tương tự như ptrình tương đương.
- là 2 ptrình có cùng tập hợp nghiệm.
- HS nhắc lại khái niệm BPT tương đương.
3. Bất phương trình tương đương.
*) Định nghĩa: 2 BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm.
VD: BPT x x là 2 BPT tương đương.
Kí hiệu x x
*) Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2')
- Xem cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số và ôn lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
- BTVN: Bài 15c, 16, 18 trang 43.
 HD: Bài 16 tương tự như ?3 và ?4
 *************************************************
Soạn: 26/3/2013
Giảng: 2/4/2013
Tiết 61. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS nhận biết được dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phát biểu được hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
2. Kĩ năng.
- Giải được các bất phương trình bậc nhất đơn giản.
- áp dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản và giải thích sự tương đương của bất phương trình.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, có ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng
- Gv: Bảng phụ
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
VI. Tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài.(5’)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức
- Cách tiến hành:
Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài 16a,b
a) Tập nghiệm của bpt x < 4 là x | x<4
Tập nghiệm của bất phương trình x -2 là: x | x ≤ -2 
Gv chốt kết quả
Hoạt động 1. Định nghĩa (11')
- Mục tiêu: HS nhận biết được dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Đồ dùng: Bảng phụ ?1
? Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất 1 ẩn ?
- GV gthiệu định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn và gọi HS đọc định nghĩa trang 43.
- GV gthiệu ?1 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm ?1
- Gọi HS trình bày miệng.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Hs nhắc lại
- HS đọc định nghĩa trong SGK trang 43.
- HS làm ?1
- HS: BPT a, c là BPT bậc nhất 1 ẩn.
1. Định nghĩa
BPT bậc nhất 1 ẩn có dạng:
ax+b <0 
(hoặc ax+b>0; ax+b
Trong đó a; b là 2 số khác 0; x là ẩn số
?1.
0x + 5 >0 không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì a =0
x2 > 0 không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc 2
2x+3<0 và 3x-15 0 là các BPT bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 2. Hai quy tắc biến đổi BPT (17')
- Mục tiêu: Phát biểu được hai quy tắc biến đổi BPT
- cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế của PT.
- GV gthiệu quy tắc chuyển vế của BPT 
- Gọi HS đọc quy tắc 
-Y/cầu HS nghiên cứuVD1, VD2 rồi nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?2
- Gọi HS khác nhận xét bài làm 2 bạn trên bảng.
? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ?
- GV gthiệu quy tắc nhân với 1 số âm và 1 số dương.
- Gọi HS đọc quy tắc 
-Y/cầu HS nghiên cứuVD3, VD4 rồi nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm ?3
? Để giải BPT phần a ta làm như thế nào ?
? Nêu cách làm phần b
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV củng cố đánh giá.
- Yêu cầu HS làm ?4
- Gọi HS giải thích sự tương đương.
- GV hướg dẫn HS cách làm khác:
Câu a cộng 2 vế với -5
Câu b nhân 2 vế với - 32
- HS phát biểu quy tắc chuyển vế.
- HS đọc quy tắc trang 44
- Nghiên cứuVD1, VD2.
- HS làm ?2
- 2 HS thực hiện ?2
- HS nhận xét cách làm.
- HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm và số dương.
HS lắng nhe
- HS đọc quy tắc 
HS nghiên cứuVD3, VD4 và nêu cách giải
- HS làm ?3
Nhân hai vế với 12
 Nhân hai vế với -13
2 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét.
- HS làm ?4
- HS giải thích:
Vì các bpt có cùng tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi BPT
a) Quy tắc chuyển vế
(Sgk 44)
Ví dụ 1 ( Sgk)
Ví dụ 2 (Sgk)
 ?2. Giải các bất phương trình
a) x + 12 > 21
 x > 21- 12 x > 9
Tập nghiệm của BPT là x | x>9
b) -2x > -3x - 5 
 -2x + 3x > -5 x > -5
Tập nghiệm của BPT là x | x>-5
b) Quy tắc nhân với 1 số.
(Sgk 44)
Ví dụ 3 (Sgk)
Ví dụ 4 (Sgk) 
?3. Giải các bpt sau
a) 2x < 24 2x . 12 < 24. 12
 x < 12. Vậy tập nghiệm của bpt là x | x<12
b) -3x 27.(- 13 )
 x > -9. Vậy tập nghiệm của bpt là x | x>-9
?4. a) x + 3 < 7 x < 4
x - 2 < 2 x < 4
Vậy 2 bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm.
b) 2x< -4 x < -2
-3x > 6 x < -2
Vậy 2 bpt trên tương đương.
Hoạt động 3. Luyện tập (10')
- Mục tiêu: áp dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản và giải thích sự tương đương của bất phương trình.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 19 
- Nêu cách giải.
- Gọi 1 HS làm
Cho HS làm bài 22
- Gọi HS lên làm
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
- HS làm bài 19
- Dựa vào qt chuyển vế
- HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
HĐ cá nhân
- HS thực hiện bài 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3. Luyện tập
Bài tập 19 (Sgk 47).
a) x-5 >3 x >5+3 x >8. Vậy tập nghiệm của bpt là 
Bài tập 22 (Sgk 47). 
a) 1,2x < -6 x <- 5
Tập nghiệm của bpt là x | x< -5
*) Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2')
 - Học thuộc 2 quy tắc giải bất phương trình
 - BTVN: Bài 19b,c,d; 20a, c, d; 21b trang 47. 
- HD: Bài 19b,c,d. Tương tự phần a
 Bài 22b. Tương tự phần a
Soạn: 1/4/2013
Giảng: 5/4/2013
Tiết 62: bất phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Nhận biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng
- Giải được một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- RKN trình bày bài giải bất phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận. tích cực xây dựng bài.
II. Đồ dùng
GV: Bảng phụ 
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành.
VI. Tổ chức giờ học:
*) Khởi động mở bài(7')
? Phát biểu quy tắc chuyển vế của bất phương trình, quy tắc nhân với một số?
? Làm bài 19d (Sgk 47): 8x + 2 < 7x -1 8x - 7x < -1 -2 x < -3
 Vậy tập nghiệm của bpt là x | x< -3
Hoạt động 1. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15')
- Mục tiêu: Nhận biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Đồ dùng: Bảng phụ ghi vdụ 6.
- Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm VD 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Gọi HS khác nhận xét bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
- Yêu cầu HS làm ?5
- Gọi HS lên bảng thực hiện ?5 và yêu cầu HS dưới lớp hoàn thiện ?5
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV đánh giá và củng cố cách làm ?5
- Gọi HS đọc phần chú ý
- GV gthiệu VD6 lên bảng phụ và chốt lại cách trình bày.
- HS làm VD
- HS lên bảng làm VD
- HS khác nhận xét bài làm.
- HS làm ?5, 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét
- HS đọc phần chú ý
- Quan sát cách làm VD6 để biết cách trình bày và viết tập nghiệm.
4. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
VD5: Giải bpt 2x - 3< 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: 2x - 3< 0 2x < 3 
 x < 1,5
Tập nghiệm của bpt là: 
?5. Giải bpt -4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải
-4x - 8 2
Vậy tập nghiệm của bpt là x | x>2
*) Chú ý: (Sgk 46)
VD6: (Sgk 46)
Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ; (12’)
- Mục tiêu: Giải được một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm VD7
- Hướng dẫn HS chuyển các hạng tử chứa ẩn sang VT hạng tử không chứa ẩn sang VP, thu gọn biểu thức ở 2 vế. Tìm ngiệm của bpt.
- Yêu cầu HS làm ?6
- Gọi HS lên bảng làm ?6 yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- HS làm VD7
- HS thực hiện
- Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với 1 số.
- HS làm ?6
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
2. Giải bất phương trình đưa được về dạng a x+b 0; ax+b 0; ax +b0
VD7: Giải bpt 3x + 5 < 5x -7
Giải
3x + 5 < 5x -7 3x-5x < -5 -7
 -2x 6
Nghiệm của bpt là x > 6
?6. Giải bpt -0,2x- 0,2 > 0,4x -2
 -0,2x- 0,4x > -2 + 0,2
 -0,6x > - 1,8 x < 3
Nghiệm của bpt là x < 3
Hoạt động 3. Luyện tập (10')
- Mục tiêu: Giải được bất phương trình.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 23 trang 47 Sgk
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 23a,c, 
- Gọi HS nhận xét 2 bài làm trên bảng
- HS làm bài 23
- 2 HS thực hiện bài 23
HS1 làm câu a
HS2 làm câu c
- HS nhận xét bài làm 23.
5. Luyện tập
Bài tập 23 (Sgk 47)
a) 2x-3 > 0 2x > 3 x > 1,5
Nghiệm của bpt là x > 1,5
c) 4 – 3x 
Nghiệm của bpt là x
Bài tập 24(Sgk 47)
b. 3x - 2 < 4
 3x 3x < 6
 x x < 2
Vậy nghiệm của bpt là x < 2
*) Hướng dẫn về nhà (1')
 - Xem lại các ví dụ đã chữa và cách giải bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất 1 ẩn.
 - BTVN: Bài 24, 29, 31 trang 47, 48 SGK 
 HD: Bài 31: Quy đồng 2 vế và khử mẫu tương tự như giải pt đưa được về pt bậc nhất
 Bài 29 dùng dấu của bđt minh hoạ cho bào toán.
Soạn: 6/4/2013
Giảng: 9/4/2013
Tiết 63: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải một số bất phương trình quy được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ các phép biến đổi tương đương.
2. Kĩ năng.
- RKN trình bày các bước giải bất phương trình khoa học, và biểu diễn tập nghiệm trên trục số chính xác.
- Biểu diễn được bài toán có lời văn dưới dạng bất phương trình
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ vào thực tế.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ 
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, gợi mở.
VI. tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài (15’)
- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh
- Cách tiến hành: Kiểm tra viết
Đề bài
Đáp án
Thang điểm
Câu1. Viết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Câu 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3- 4x 19
Câu 1. * Với ba số a, b, c (c > 0)
a > b ac > bc; a < b ac< bc
a b ac bc; a b ac bc
 * Với ba số a, b, c (c < 0)
a > b ac bc
a b ac bc; a b ac bc
Câu 2. 3 – 4x 19
 - 4x 19 - 3
 - 4x 16
 - 4x:(-4) 16:(-4)
 x - 4
Nghiệm của bpt là x - 4
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hoạt động 1. Dạng bài giải bất phương trình. (17')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải một số bất phương trình quy được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ các phép biến đổi tương đương.
- Đồ dùng: Bảng phụ bài 34.
- Cách tiến hành: 
- Gọi HS nêu cách làm bài 25 a ?
Gọi HS làm
- GV hướng dẫn lại cách làm bài 29 và gọi HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nxét bài làm 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
- Y/cầu HS làm bài 34 
- GV gthiệu bài 34 lên bảng phụ, yêu cầu HS q/sát cách giải các bài toán để trả lời bài 34.
? Sai lầm trong câu a là gì.
- Gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.
- Yêu cầu HS chỉ ra chỗ sai của câu b.
- Gọi HS sửa lại cho đúng.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm tránh sai sót như cách giải bài 34.
- Nhân cả hai vế của bpt với 
- 1 HS làm
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nhận xét bài làm 
- HS làm bài 34.
- HS quan sát cách giải VD để chỉ ra sai lầm trong bài toán.
- Sai lầm là coi -2 là 1 hạng tử nên chuyển -2 từ VT sang VP và đổi dấu thành +2.
- HS lên bảng thực hiện.
- Khi nhân 2 vế với 1 số âm đã không đổi chiều bpt.
- HS sửa lại cách làm câu b
Bài tập 25 (Sgk 47)
 a) 
Nghiệm của bất pt là x > -9
Bài tập 29 (Sgk 48)
Ta có: 2x – 5 0
 2x 5 x 2,5
Vậy với x 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
Bài tập 34 (Sgk 49).
a) Giải bpt -2x > 23 ta có 
-2x > 23x > 23 +2 x > 25
Nghiệm của bpt là x > 25
Sai lầm là coi -2 là 1 hạng tử nên chuyển -2 từ VT sang VP và đổi dấu thành +2.
Sửa lại: -2x >23 x < - 232
Nghiệm của bpt là x < - 232
b) - 37 x > 12 
Nghiệm của bpt là x > -28
Sửa lại: - 37 x > 12
 x < -28
Nghiệm của bpt là x < -28
Hoạt động 2. Dạng bài toán thực tế có lời văn. (12p')
- Mục tiêu: Nhận biết được cách biểu diễn bài toán có lời văn dưới dạng bất p.trình
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 30 trang 48.
- Gọi HS đọc đề bài 30.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
? Hãy chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn ?
? Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu.
- Hãy lập bpt của bài toán ?
- Yêu cầu HS giải bpt và trả lời bài toán.
? x nhận những gtrị nào.
- GV nxét và củng cố.
- HS làm bài 30 trang 48
- HS đọc đề bài 30.
- HS tóm tắt bài toán.
- Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ x Z+
- HS: 15 -x tờ
- HS lập và giải bpt vừa lập.
- Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13
Bài tập 30 (Sgk 48)
Giải
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ). ĐK x Z+
Tổng số có 15 tờ do đó số tờ giấy bạc loại 2000 là 15-x tờ
Theo bài ra ta có bpt
5000x + 2000(15 – x) 70000
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có thể từ 1 đến 13 tờ.
*) Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1p')
 - Xem lại cách làm các dạng bài đã chữa.
 - BTVN; Bài 32, 33 trang 48
 Bài 33: Gọi điểm thi môn Toán là x. Tính điểm trung bình các môn học theo hệ số.
Soạn: 8/4/2013
Giảng:12/4/2013
Tiết 64: Phương trình chứa dấu Giá trị tuyệt đối
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
- Nhận biết cách giải phương trình |ax + b| = cx + d
2. Kỹ năng: 
- Biến đổi được phương trình |ax + b| = cx + d thành hai phương trình ax + b = cx +d với điều kiện ax + b 0 hoặc ax + b = - cx - d với điều kiện ax + b < 0
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, gợi mở.
VI. Tổ chức giờ học
*) Khởi động mở bài (5’)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số
- Cách tiến hành:
? Nêu giá trị tuyệt đối của số a? Tính | 12| = ?; ? |0| = ?
Hoạt động 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (12')
- Mục tiêu: Tái hiện lại về giá trị tuyệt đối
- Cách tiến hành:
? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a.
- Cho HS làm vd
- GV nhận xét.
- GV chốt lại bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 1 nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá và chốt lại cách làm.
- Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa 
|a| =
 a nếu a > 0
 - a nếu a < 0
- HS thực hiện 2 trường hợp trên 
- HS nghiên cứu VD1 và trình bày cách làm VD1.
- HS làm ?1
- 2 HS lên bảng làm ?1
- HS nhận xét bài làm trên bảng
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
|a| =
 a nếu a > 0
 - a nếu a < 0
VD: Cho biểu thức : |x- 3|
Giải
- Nếu x > 3 x - 3 > 0
 |x - 3| = x - 3
- Nếu x < 3 x - 3 < 0
|x - 3| = 3 - x
VD1: (Sgk)
?1. 
a. Khi x -3x > 0
Nên |- 3x| = - 3x
C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4
b. Khi x x - 6 < 0
Nên |x - 6| = 6 - x
D = 5 - 4x + 6 - x= 11 - 5x
Hoạt động 2. Giải một số phương trình chứa ẩn GTTĐ (15’)
- Mục tiêu: Giải được một số phương trình chứa ẩn GTTĐ.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc VD2 
Y/c HS làm ?2
? Giải PT ta làm như thế nào.
- Hãy xét lần lượt từng trường hợp.
? Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của phần b.
- Gọi HS làm
- Gọi HS khác nhận xét
- HS đọc VD2
HĐ cá nhân
Xét 2 TH: Biểu thức trong dấu GTTĐ không âm và biểu thức trong dấu GTTĐ âm
TH1: Giải PT
 xem có thoả mãn không, nếu TMĐK thì đó là 1 nghiệm của PT
TH2: Giải tương tự HS làm
- Hs thực hiện
- Cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng
- HS khác nhận xét 
2. Giải một số phương trình chứa dấu GTTĐ. 
VD2 (Sgk)
?2 Giải các PT:
a. (1) Ta có:
TH1: (1)
 (TMĐK )
TH2: (1) 
(Không TMĐK x<- 5) loại.
Vậy tập nghiệm của PT (1) là
b. (2) Ta có: 
TH1: (2)
 (TMĐK )
TH2: (2) 
 (TMĐK x > 0). 
Vậy tập nghiệm của PT (2) là:
Hoạt động 3. Củng cố (12’)
- Mục tiêu: Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Cách tiến hành:
Cho HS làm bài 36
? Nhận dạng bài toán.
? Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm ntn?
Gọi HS làm
GV sửa sai, nếu có
Cho HS làm bài 37
- Nhận dạng bài toán?
- Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm ntn?
- Gọi HS làm
- Gọi HS khác nhận xét
- GV củng cố kiến thức
HĐ cá nhân
Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
Xét 2 TH: Biểu thức trong dấu GTTĐ không âm và biểu thức trong dấu GTTĐ âm
HS làm 
Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
Xét 2 TH: Biểu thức trong dấu GTTĐ không âm và biểu thức trong dấu GTTĐ âm
- HS làm
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3. Bài tập
Bài tập 36 (Sgk 51)
a. (1)Ta có: 
TH1: (1) 
 (TMĐK)
TH2: (1) 
 (TMĐK: x < 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 
Bài tập 37 (Sgk 51)
a) Nếu |x - 7| = x - 7
Ta có :x - 7 = 2x + 3 - x = 10
 x = -10 
(không TMĐK x > 7 ) loại
Nếu x - 7 x < 7
Thì |x - 7| = 7 - x
Ta có: 7 - x = 2x + 3 - 3x = - 4
 ( TMĐK x < 7 )
Tập nghiệm của pt 
*) Tổng kết và hướng dẫn về nhà(1’)
- BT: 35; 36a, b; 37 (Sgk 51) 
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương. Tiết sau ôn tập chương IV.
	HD: Bài 35. Tương tự ?2
Soạn: 13/4/2013
Giảng: 16/4/20

File đính kèm:

  • docDai 5.doc