Giáo án Đại số 8_Giáo viên: Đinh Ngọc Linh

- GV: Củng cố phương pháp giải toán, chú ý về nội dung kiến thức toán học cần nắm chắc. Nhấn mạnh những kiến thức toán, kĩ năng cần chú ý.

5) Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức quan trọng cần nhớ.

- Làm lại những phần liến thức còn chưa hiểu rõ.

- Với HS có khả năng tư duy tốt thì nghiên cứu thêm lời giải khác.

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8_Giáo viên: Đinh Ngọc Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế nào?
- Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?
- Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn.
- Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào?
2) Chữa bài 43/sgk
- GV: cho HS phân tích đầu bài toán
- Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số = tử có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn?
- GV: Cho HS giải và nhận xét kết quả tìm được? 
Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.
3) Chữa bài 46/sgk
- GV: cho HS phân tích đầu bài toán
Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu?
- Làm thế nào để lập được phương trình?
- HS lập bảng và điền vào bảng.
- GV: Hướng dẫn lập bảng
Độ dài quãng đường (km)
Thơì gian đi ( giờ)
Vận tốc (km/h)
Trên AB
x
Dự định 
Trên AC
48
1
48
Trên CB
x - 48
48+6 = 54
4) Chữa bài tập 48
- GV yêu cầu học sinh lập bảng 
Số dân năm trước
Tỷ lệ tăng
Số dân năm nay
A
x
1,1%
B
4triệu-x
1,2%
(4tr-x)
- Học sinh thảo luận nhóm
- Lập phương trình
Bài 41/sgk
 Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu 
( x N; 1 4 )
Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x
Số ban đầu là: 10x + 2x
- Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số ban đầu là: 100x + 10 + 2x
Ta có phương trình:
100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370
102x + 10 = 12x + 370
90x = 360
x = 4 số hàngđơn vị là: 4.2 = 8
 Vậy số đó là 48
Bài 43/sgk
Gọi x là tử ( x Z+ ; x 4)
Mẫu số của phân số là: x - 4
Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thỉ mẫu số mới là: 10(x - 4) + x
Phân số mới: 
 Ta có phương trình: = 
Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài đặt ra xZ+
Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.
Bài 46/sgk
Ta có 10' = (h)
 - Gọi x (Km) Là quãng đường AB (x>0)
- Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là (h)
- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)
- Quãng đường còn lại ôtô phải đi x- 48(km)
- Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54(km)
- Thời gian ôtô đi quãng đường còn lại (h)
- Thời gian ôtô đi từ A-B : 
1 + + (h)
Giải phương trình ta được : x = 120 
( thoả mãn điều kiện)
Bài tập 48
- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu )
- Số dân năm ngoái của tỉnh B là:
 4 - x (triệu)
- Năm nay dân số của tỉnh A là: x
- Năm nay dân số của tỉnh B là
( 4.000.000 – x )
- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình:
x - (4.000.000 - x) = 807.200
Giải phương trình ta được x = 2.400.000đ
 Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là 
 2.400.000người.
 số dân năm ngoái của tỉnh B là 
 4.000.000 – 2.400.000 = 1.600.000
4. Củng cố: 
	- Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ ở nhà. 
	- Làm bài tập 45 (SGK_tr 31) 
	_________________________________________________________
Ngày soạn: 24/02/2012
Ngày giảng:.................
Tiết 53: 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được các bước giải bài toán bằng phương pháp lập phương trình. 
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng giải các bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết cách biểu diễn các đại lượng chưa biết bởi biểu thức chứa ẩn. 
- Có kĩ năng chọn ẩn và thiết lập phương trình. 
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học, tích cực trong học tập. 
II. CHUẦN BỊ
Bảng phụ, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
	8A: 
	8B: 
2. Kiểm tra 15 phút: 
	Đề bài 1: 
	Tìm hai số, biết số lớn hơn gấp 9 lần số bé và tổng của chúng là 207.
	Đáp số: 23; 184.
	Đề bài 2: 
	Tìm hai số, biết số lớn hơn gấp 7 lần số bé và hiệu của chúng là 114.
	Đáp số: 19; 133.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS làm bài tập 
Cá nhân HS đọc đề và tìm hiểu nội dung bài toán. 
Ta chọn ẩn là đại lượng nào ?
Số mới được biểu diễn bằng biểu thức nào ?
GV tổng kết đánh giá lời giải của học sinh.
GV yêu cầu HS làm bài tập 
Cá nhân HS đọc đề và tìm hiểu nội dung bài toán. 
Ta chọn ẩn là đại lượng nào ?
Số mới được biểu diễn bằng biểu thức nào ?
GV tổng kết đánh giá lời giải của học sinh.
1. Bài 42 (SGK_tr 31) 
Gọi số tự nhiên có hai chữ số là x.
Nếu viết 2 vào bên trái và bên phải số đó thì ta có số: 
2000 + 10x + 2. 
Theo đề bài ta có phương trình là: 
2000 + 10x + 2 = 153x 
Giải phương trình: 
x = 14 thoả mãn điều kiện giả thiết. 
Vậy số tự nhiên cần tìm là 14.
2. Bài tập 45
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x (x nguyên dương) 
Lập bảng: 
Số thảm len
Số ngày làm
Năng suất
Theo hợp đồng
x
20
Đã thực hiện
x + 24
18
Vì năng suất khi làm tăng 20% nên ta có 
Giải phương trình: 
Thoả mãn điều kiện giả thiết. 
Vậy số thảm dệt theo hợp đồng là: 300 tấm.
4. Củng cố: 
	- Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ ở nhà. 
	- Làm bài tập 37, 38 (SGK_tr 30) 
	_________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I . Mục tiêu : 
KT:Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là pt một ẩn ) 
KN:Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn ( pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu ) 
TĐ: phát huy tính tích cực của HS
II . CHUẨN BỊ: 
GV , HS : Bảng phụ , bảng nhóm 
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Tổ chức : 
8A: 
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đư được về dạng ax+ b= 0 
Hỏi : Thấ nào là hai phương trình tương đương ? cho ví dụ ? 
Nêu quy tắc biến đổi phương trình ? 
Bài 1 : Xét xem các pt sau có tương đương không ? 
a ) x – 1 = 0 ( 1 ) và x2 – 1 = 0 ( 2 ) 
b ) 3x + 5 = 14 ( 3 ) và 3x = 9 ( 4 ) 
c ) = 4 ( 5 ) và x2 = 4 ( 6 ) 
d ) 2x - 1 = 3 ( 7 ) và x ( 2x – 1 ) = 3x ( 8 ) 
Bài 50 ( a,b )
GV yêu cầu hs làm bài dưới lớp 
Gọi hai hs lên bảng 
Hoạt động 2 : Giải phương trình tích : 
Bài 51 
gọi hs Gv gọi hs dự đoán hướng giải, quan sát số mũ của biến
Gv đặt câu hỏi làm thế nào để đưa về dạng tích ( ở mỗi câu)
Hs nhận xét dạng 4x2 – 1 
Hs lên bảng trình bày giải, quan sát số mũ của biến
Hoạt động 3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : 
Bài 52 
Hỏi : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? 
GV yêu cầu nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu d 
HS trả lời 
HS trả lời 
Bài 50 hai Hs lên bảng 
3 - 4x(25-2x) = 8x2 +x -300
Û 3 – 100x + 8x2= 8x2+x-300
Û -101x = -303
Û x = 3
 b) 
Û 5(5x+2)-10(8x-1) = 6(4x+2)-30.5
Û 25x+10 -80x+10 = 24x+12 -150
Û -79x = -158
Û x = 2
2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1) = 0
Û (2x+1)(3x-2-5x+8) = 0
Û (2x+1)(-2x+6) = 0
4x2 – 1 = (2x+1)(3x-5)
Û (2x – 1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
Û (2x + 1)(2x – 1-3x+5) = 0
Û (2x + 1)(-x+4) = 0
c) (x+1)2 = 4(x2-2x+1)
Û (x+1)2 = 4(x-1)2
Û (x+1)2 - 4(x-1)2 = 0
Û [x+1+2(x-1)][x+1-2(x-1)]=0
Û (3x-1)(-x+3) = 0
2x3 +5x2 – 3x = 0
Û x(2x2 +5x – 3) = 0
Û x(2x2 -x+6x – 3) = 0
Û x(2x-1)(x+3) = 0
HS : trả lời 
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình . Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ , những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của pt đã cho 
HS làm trên phiếu học tập 
4. Củng cố: 
- GV nhấn mạnh các nội dung vừa ôn và các kĩ năng học snh còn yếu.
5. Hướng dẫn về nhà: 
Ôn lại các kiến thức về phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Bài tập : 
54 , 55 , 56 / 34 sgk 
65 , 66 , 68 , 69 / 14 sbt 
Tiếp sau ôn tập về giải toán bằng cách lập pt 
___________________________________________________
Ngày soạn: 29/02/2012 
Ngày dạy:....................
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp theo)
I . MỤC TIÊ : 
- Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt 
TĐ: phát huy tính tích cực của HS
II . CHUẢN BỊ: 
GV : Bảng phụ.
HS : Oân tập + Làm các bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
8A: 
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Chữa bài tập 
HS1 : Chữa bài 66 ( d ) / 14 SBT 
HS2 : Chữa bài 54 / 34 sgk 
HS1 : 
ĐKXĐ : x ≠ ± 2 
Þ (x – 2) (x - 2) – 3( x + 2 ) = 2( x – 11) 
Û x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22 
 Û x2 – 9x + 20 = 0 
Û x2 - 4x – 5x + 20 = 0 
Û x(x – 4) – 5(x – 4) = 0 
Û (x – 4) (x – 5) = 0 
Û x - 4 = 0 hoặc x – 5 = 0 
Ûx = 4 hoặc x = 5 
Vậy S = {4 ; 5 }
HS 2 : Bài 54 / 34 sgk 
Gọi khoảng cách giữa hai bếnA và B là x (km)(x>0)
Vận tốc canô xuôi dòng là 
Vì vận tốc nước chảy là 2km/h nên vận tốc canô khi nước yên lặng là , và khi đi ngược dòng là 
Theo giả thiết, canô về ngược dòng hết 5h nên ta có pt :
x = 80 TMĐK 
Vậy khoảng cách giữa 2 bến A và B là 80km
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 69 / 14 SBT 
GV : Vậy sự chênh lệch thời gian sảy ra ở 120 km sau 
Hãy chọn ẩn và lập bảng phân tích ? 
Hãy lập pt bài toán ? 
HS tự giải và trả lời 
Bài 68 / 14 SBT 
GV yêu cầu hs đọc đề bài , yêu cầu Hs lập bảng phân tích và lập pt bài toán 
Bài 55 / 34 sgk 
GV hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài toán : 
? Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối , lượng muối có thay đổi không ? 
? Dung dịch mới chứa 20 % muối em hiểu điều này thế nào ? 
Hãy chọn ẩn và lập pt bài toán ? 
Bài 56 / 34 sgk 
Gv giải thích về thuế VAT 
Thuế VAT 10% ví dụ tiền trả theo mức có tổng 100 ngàn đồng thì còn phải trả thêm 10% thuế VAT . Tất cả phải trả : 100 000 ( 100% + 10% ) = 100 000 . 110 % 
Hướng dẫn về nhà : 
Oân tập toàn bộ kiến thức chương III 
Xem lại các bài tập đã chữa 
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài 69 / 14 SBT 
HS đọc đề bài 
Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x( km/h ) ĐK x > 0 
Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là : 
163 – 4 3 = 120( km ) 
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Ôâ tô 1
1,2x
120
Ôtô 2
x
120
HS : - = => - = 
Năng suất 1ngày (tấn)
Số ngày
(ngày)
Số than 
(tấn)
KH
50
x
TH
57
x+13
HS làm tại lớp , 1 hs lên bảng chữa. 
Bài 55 / 34 sgk 
Gọi số tấn than đội phải khai thác theo kế hoạch là x ( x > 0 ) 
Thực tế đội khai thác là x + 13 ( tấn )
Số ngày dự định làm theo kế hoạch là : 
Số ngày thực tế làm là : 
Mà thực tế làm ít hơn dự định là 1 ngày nên ta có pt : - = 1 
HS : Trong dung dịch có 50g muối , lượng muối không thay đổi 
HS : Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20 % khối lượng dung dịch HS : Gọi khối lượng muối cần pha thêm là x ( gam ) x > 0 
Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là : 200 + x 
Khối lượng muối là 50 gam nên ta có pt : 
20% ( 200 + x ) = 50
Bài 56 / 34 sgk 
Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có giá trị x (đồng )ĐK : x > 0 
Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả theo mức : 100 số điện đầu tiên :
 100 . x ( đồng ) 
 50 số tiếp theo : 50( x + 150 ) (đồng) 
 15 số điện tiếp theo : 15(x + 350) (đồng) 
Kể cả thuế VAT, nhà Cường phải trả 95.700 đồng nên ta có pt : 
[100x + 50(x + 150) + 15 (x + 350) ].110% = 95 700
4. Củng cố: 
	- GV củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài cũ ở nhà. 
	- Chuẩn bị tốt kiến thức cho bài kiểm tra.
_________________________________________________
Ngày soạn: 29/02/2012
Tiết 56 :
 KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III
Ngày giảng:…………
I) MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đánh giá kiếm thức của học sinh trong quá trình học tập ở lchương III. Qua đó giáo viên rút ra các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh địa phương.
	- Rèn luyện kĩ năng giải toán, khả năng trình bày lời giải bài tập toán phương trình bậc nhất.
	- Qua đó có thái độ yêu thích môn học.
II) ĐỀ BÀI KIỂM TRA:
Câu 1 (4 điểm).
Giải phương trình: 
a) 5x – 20 = 0
b) 4x + 12 = 2x – 3 + 5x 
c) (2x + 3)(3x – 6) = 0
d) 
Câu 2 (1 điểm) Trong giờ luyện tập cô giáo yêu cầu cả lớp làm bài tập : 
“Giải phương trình: ”
	Bạn Nam giải phương trình sau: 
	“Biến đổi phương trình:
	Phương trình có nghiệm x = 1.”
	Em hãy cho ý kiến về giải của bạn Nam , và nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 
 Câu 3 (3 điểm). 
	Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc 1 giờ sau đó quay về A với vận tốc 40km/h. Biết tổng cộng hết 8 giờ. Tính quãng đường AB. 
III) ĐÁP ÁNVÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN:
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Câu 1: Giải phương trình: 
a)
Vậy phương trình có tập nghệm là: 
b) 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
c) (2x + 3)(3x – 6) = 0
 hoặc 3x – 6 = 0
1) 
2) 3x – 6 =0 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
d) 
ĐKXĐ: và 
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình: 
Khử mẫu hai vế ta được: 
x = 3 thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy, phương trình có nghiệm x = 3.
Câu 2: 
Lời giải của bạn Nam còn thiếu phần tìm ĐKXĐ của phương trình. 
Điều kiện xác định của phương trình là: .
Đo đó giá trị x = 1 bị loại. Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu 3: 
Gọi quãng đường AB là x(km) , điều kiện: x > 0 
Ôtô đi từ A đến B với vận tốc 30(km/h) nên thời gian đi từ A đến B là: (h) 
Ôtô đi từ B đến A với vận tốc 40(km/h) nên thời gian về của ôtô là: (h). 
Thời gian làm việc tại B là: 1(h). 
Tổng thời gian là 8(h). Ta có phương trình: 
+ + 1 = 8
x = 120 thoả mãn điều kiện giả thiết. 
Vậy quãng đường AB dài 120km.
IV. TỔ CHỨC KIỂM TRA:
1)Ổn định tổ chức lớp:
 	Sĩ số: 8A: 
	 8B: 	
	2) Kiểm tra:
- GV nhắc nhở ghi chép đề quán triệt trong giờ kiểm tra.
 	3) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài:
4) Củng cố:
- HS: Xem lại toàn bộ nội dung bài.
- GV: Nhận xét và thu bài kiểm tra.
5) Hướng dẫn về nhà:
- GV nhắc nhở HS: 
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
______________________________________________-
Ngày soạn: 11/03/2012 
Ngày dạy:....................
CHƯƠNG IV: 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I . MỤC TIÊU : 
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức .
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh gia trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tích chất liên hệ giữa htứ tự và phép cộng (ở mức đơn giản)
- Phát huy tính tích cực của HS . 
II . CHUẢN BỊ: 
Bảng phụ, SGK, giáo án .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
8A: 
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số :
- Khi so sánh 2 số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
- Giáo viên treo bảng phụ biểu diễn số thực trên trục số và nhận xét thứ tự tập số thực.
Cho HS làm ?1
Hoạt động 2 : Bất đẳng thức 
Giới thiệu kí hiệu.
+ Giáo viên nhấn mạnh :
- Số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng số b.
- Số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng số b.
+ Giáo viên giới thiệu khái niệm bất dẳng thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức theo SGK.
Hoạt động 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm
Þ Giới thiệu tính chất
- Giáo viên cho VD áp dụng tính chất .
- Cho HS làm ? 3
- GV hướng dẫn ?4 thông qua trục số thực lúc đầu ở bảng phụ.
Hoạt động 4 : Luyện tập 
+ Cho HS làm bài 2 SGK/37
- HS nêu cách làm (dựa vào tính chất của bất đẳng thức)
- HS lên bảng trình bày
+ Cho HS làm bài 3 SGK / 37
- Dựa vào tính chất của bất đẳng thức.
- HS lên bảng trình bày
Xảy ra 3 trường hợp
a b , a = b
?1: 
1,53 < 1,8
–2,37 > - 2,41
a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu: 
a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu: 
II. Bất đẳng thức :
- HS hiểu và cho ví dụ về bất đẳng thức, chỉ ra vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
a b , a £ b, a b là bất đẳng thức .
a : vế trái ; b : vế phải.
VD : -5 + 2 £ -3 ; 
III. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng :
Tính chất: 
+ a < b Þ a + c < b + c
 a £ b Þ a + c £ b + c
+ a > b Þ a + c > b + c
?3/ Ta có : - 2004 > - 2005
Theo tính chất của bất đẳng thức cộng – 777 vào cả 2 vế của bất đẳng thức .
-2004 + (-777) >-2005+(-777)
?4/ 
Þ Theo tính chất của bất đẳng thức cộng 2 vào cả 2 vế của bất đẳng thức :
Ta có : 
Bài 2 :
a) Ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a < b với 1, ta có :
a + 1 < b + 1
b)Ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a < b với (-2), ta có :
a – 2 < b – 2
Bài 3 : 
a) Ta cộng vào 2 vế của bất phương trình a – 5/b – 5với 5
Ta có : a – 5 + 5 / b – 5 + 5 Þ a / b
b) Ta cộng vào 2 vế của bất phương trình 15 + a £ 15 + b với (-15), ta có : 15 + a + (-15) £ 15 + b + (-15) Þ a £ b
4. Củng cố: 
- HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Làm bài 1, 4 SGK/37.
______________________________________________
Ngày soạn: 11/3/2012 
Ngày dạy:..................
Tiết 58: 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I . MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
- Kỹ năng : Biết cách sử dụng tinh chất đó để chứng minh bất đẳng thức qua 1 số kỹ thuật suy luận .
- Thái độ : Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự .
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bảng nhóm 
HS : Bảng phụ 
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1.Tổ chức: 
 	8A: 
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Không tính hãy so sánh 
a)-2005+5 và -2005+5
b) -107-3 và -110 -3
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân và số dương
Gv treo trục biểu diễn lên bảng (trang 37 sgk)
Hướng dẫn hs nhận xét chiều của các BĐT trên, cùng hs rút ra tính chất và gọi 1 số em tập phát biểu tính chất trên
Cho hs làm ?1 
Hs tính để so sánh
-2.5091 và 3.5091
+ Cho hs làm ?2 
Em hãy nhận xét chiều của các BĐT mới với chiều của BĐT cũ ?
Hoạt động 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Tương tự tính chất ở trên, GV cùng hs rút ra tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm và phát biểu lại bằng lời
+ Cho hs làm ?4,?5 sgk/39
?4 : Nhân với số nào để xuất hiện a,b ?
?5 : 
Cho hs làm bài : Cho m<n
So sánh a) 4m và 4n
-7m và -7n
2m -5 và 2n -5
Hoạt động 4 : Tính chất bắc cầu của thứ tự :
GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu
Áp dụng tính chất bắc cầu so sánh 2m-5 và 2n+3 với m<n
Cho ab -1
+ Cho hs làm bài 5sgk/39
Hướng dẫn hs tính giống bài 1 sgk
HS làm bài 
Hs nhận xét
Hs xem trục biểu diễn và tự làm ?1
Hs nhận xét
"a,b,c > 0 :
+ a < b thì ac < bc
+ a £ b Þ ac < bc
+ a>b Þ ac>bc
+ a³b Þ ac³bc
?1 a) -2<3, -2.5091<3.5091
b) Nhân cả 2 vế của BĐT -2<3 với c (dương) thì được : -2c<3c
?2 a) (-15,2).3,5 <(-15,08).3,5
b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
Hs nhận xét.
II/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
"a,b,c < 0 ta có :
+ a bc
+ a £ b ac ³ bc
+ a > b Þ ac < bc
+ a ³ b Þ ac £ bc
?4
-4a>-4
Khi chia 2 vế của BĐT cho 1 số: 
Dương thì được một BĐT mới cùng chiều với BĐT ban đầu
Âm thì được một BĐT mới ngược chiều với BĐT ban đầu
III/ Tính chất bắc cầu của thứ tự :
+ a<b, b<c Þ a<c
+ a£b, b£c Þ a£c
+ a>b, b>c Þ a>c
+ a³b, b³c Þ a³c
Bài 5
d) x2³ 0 Þ -3x2 £ 0.(-3) Þ -3x2 £ 0
4. Củng cố: 
- HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Làm bài 1, 4 SGK/37.
____________________________________________________
Ngày soạn: 11/3/2012 
Ngày dạy:..................
Tiết 59: LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Phối hợp các tính chất để giải quyết các bài tập về bất đẳng thức.
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bảng nhóm 
HS : Bảng phụ 
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1.Tổ chức: 
 	8A: 
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: 
1) Chữa bài tập 6 (SGK_tr 39) 
- Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Cho BĐT : a < b 
+) Nhân cả hai vế với 2, ta được: 
2a < 2b 
+) Từ BĐT a < b cộng cả hai vế với a ta được BĐT : a + a < a + b 
hay 2a < a + b 
+) Nhân cả hai vế với -1 ta được BĐT: 
-a > - b
- HS phát biểu tính chất .
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS làm bài tập 9 SGK. 
Chú ý giải thích trường hợp b, c.
Yêu cầu HS đọc đề và tìm lời giải. 
Trong hai phần này ta cần áp dụng 

File đính kèm:

  • docGiao an toan 8 20142015.doc