Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Lương Thế vinh

- GV : bảng 1 có 3 cột, nhưng nếu chỉ cần biết số cây mà không quan tâm đến của lớp nào thì được ghi lại như bảng 3. có nghĩa là tùy theo yêu cầu của cuộc điều tra mà cấu tạo của bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau.

- GV : (giới thiệu bảng 2) hãy quan sát bảng 2 rồi cho biết số liệu người điều tra thu thập là gì ?

 

doc73 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Lương Thế vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 từ viết sai là 
 A. 0 B. 5 C. 12 D. 6
 f) Số Trung bình cộng của dấu hiệu là 
 A. 3,07 B. 3,05 C. 3,02 D. Một kết quả khác 
II. Bài Toán (4đ) : 
 Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và được ghi lại như sau : 
 10 5 9 5 7 7 8 7 9 8 10 9 9 8 7 7 9 8 9 10 10 9 7 5 12 12 7 8 12 5
 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? c) Tính số trung bình cộng và tìm một 
 b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
 4. Dặn dò : về nhà xem chương IV : Biểu thức đại số 
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 24	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 51	Vắng 	
	Ngày dạy	 1/03/06 27/02/06 27/02/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	 
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
Hiểu khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ ghi bài toán /24 : BT 3/26
	HS : Tập nháp, xem trước bài học 
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định
	2/ KTBC : 
	3/ Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
GV : Giới thiệu nội dung trong chương 4. 
1/ Khái niệm về biểu thức đại số
2/ Giá trị của một biểu thức đại số
Ở các lớp dưới chúng ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán (+, -, x, : an) làm thành một bài tập. Vậy em nào có thể cho ví dụ về biểu thức ?
HS : 3 + 5; 7 – 3 + 9
152 : 4 + 13 – 9;
1/ Nhắc lại về biểu thức :
(SGK)
GV : Cho hs làm VD /24
2 hs đọc VD
1 hs trả lời : biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là : 2 . (5 + 8) . (cm)
1 hs : trả lời : biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là : 3 – (3+2) . (cm2)
GV : nêu bài toán (đưa BT lên bảng)
HS : đọc bài toán, trả lời điều cho, hỏi.
2/ Khái niệm về biểu thức đại số :
GV : giải thích : trong bài toán người ta dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó (hay nói chữ a đại diện cho một số nào đó) và giải thích 2 cạnh liên tiếp.
Vậy : tương tự vd thì em nào viết được biểu thức biểu thị của chu vi hcn là ? 2.
HS : (lên bảng viết) biểu thức biểu thị chu vi của hcn là : 2. (5+a).
2 hs : đọc ? 2; trả lời điều cho, hỏi. Cả lớp làm vào vở nháp. Hs lên bảng sửa 
Gọi a (cm) là chiều rộng của hcn, thì chiều dài là a + 2. (cm). Ta có diện tích của h.c.n là: a. (a+2). (cm2)
GV : Các biểu thức 2 . (a+3) a+2; a- (a+2) gọi là các biểu thức đại số
Biểu thức đại số có gì khác biểu thức số
HS : khác là có chữ đại diện cho số
 Trong toán học, vật lý  ta thường gặp những biểu thức
GV : vậy biểu thức đại số là gì ?
HS : trả lời
mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
GV : cho hs đọc và nghiên cứu phần VD/25
1 hs đọc to vd
VD : 4x ; 2(a+5); 3-(x+y); x2; xy; 150 ; 
là các biểu thức đại số
GV : phần VD có điều gì cần ghi nhớ
HS : trả lời : qui ước khi viết biểu thức đại số : chữ nhân số, chữ nhân chữ, tích có thừa số 1; -1; áp dụng dấu nặng chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
GV : gọi 2 hs lên bảng viết VD 2 biểu thức đại số
2 HS lên bản viết; cả lớp viết vào vở nháp
VD: 2x + 3xy -1
GV : cho hs làm ? 3
2 hs : đọc ? 3
Một học sinh là câu a)
Một học sinh làm câu b)
a) Biểu thức biểu thị quãng đường người đó đi là: 30x (km)
b) Biểu thức biểu thị tổng quãng đường người đó đi là :
 5x + 35y (km)
 GV : giới thiệu biến; hs trả lời biến trong các biểu thức ở VD
2 hs lên bảng, mỗi hs viết 1 câu
* Trong biểu thức đại số các chữ đại diện cho một số tùy ý nào đó thì được gọi là biến số (hay gọi tắt là biến)
GV : cho hs đọc chú ý /25
GV cho học sinh làm BT2/26 SGK
BT 4/27 SGK
BT5/27 SGK
2 hs đọc to chú ý
HS lên bảng làm, các học sinh khác làm trong tập 
HS: Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: 
 T + x – y (độ)
a) BTĐS biểu thị tổng số tiền một quý là 3a + m
b) BTĐS biểu thị Tổng số tiền của hai quý là: 6a -n 
Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số 
 x + y = y + x; xy = yx
 xxx = x3 ; (xy)z = x(yz)
 x(y+z)=xy + yz ; 
 -(x+y+z) = -x –y –z
Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang là :
	4.Củng cố : HS nhắc lại kiến thức cần nhớ (BTĐS) ; làm BT 3/26; HS hoạt động nhóm
	5. Dặn dò : học BTĐS là gì ? BT 1, 2, 4, 5/26 + 27
	Xem trước bài 2/26.
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 24	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 52	Vắng 	
	Ngày dạy	 8/03/06 6/02/06 6/02/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	 
BÀI 2: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số; biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II/ Chuẩn bị :
	GV : bảng phụ để ghi bài tập
	HS : chuẩn bị bài 
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định
	2/ KTBC : 
 3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Bài 3/26 SGK
Bài 1/26 SGK
GV nhận xét và cho điểm
Thế nào là biểu thức đại số: 
HS: 1e
 2b 
 3a
 4c
 5d 
HS: a) Tổng của x và y: x+y
Tích của x và y : xy
Tích của tổng x và y với hiệu x và y :
(x+y).(x-y)
HS trình bày như sách GK
HOẠT ĐỘNG 2 : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
GV : cho hs đọc vd 1
2 hs đọc to
1/ Giá trị của một biểu thức đại số
Cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số có mấy bước?
HS : có 2 bước ; thay các chữ bởi các giá trị cho trước à thực các phép tính – trả lời
Vd 1 : (sgk/27)
GV cho hs làm vd 2
Hs đọc vd 2
Vd2 : giải
2 hs lên bảng tính
Thay x = 1, ta có
Cả lớp làm vào vở
3x2 – 5x + 1 = 3. (-1)2 – 5. (-1) + 1
 = 3.1+ 5 + 1
 = 3 + 5 + 1 = 9
Vậy : giá trị của biểu thức tại x = 1 là 9
 Thay , ta có
HS : nhận xét
Vậy : giá trị của biểu thức tại 
 là 
GV : nhận xét
Vậy để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biểu thức ta làm thế nào ?
HS : đọc to đều trang 28
 Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
2/ Aùp dụng : (sgk/28)
GV : cho hs làm ? 1
2 hs đọc ? 1
Tính giá trị của BTĐS 
2 hs lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
 * Với x = 1
Ta có: 3.12 - 9.1 = 3 – 9 =-6
Vậy -6 là giá trị của biểu thức tại x = 1
 * Với 
Ta có: 
Vậy là giá trị của biểu thức 3x2– 9x tại x = 1/3
GV : nhận xét
Hs nhận xét
GV : cho hs trả lời miệng ? 2
HS : làm ? 2
Tính GTBT x2y tại x = -4; y = 3
 Với x = -4 và y = 3
Ta có : (-4)2.3 = 16.3 = 48
GV : cho hs làm BT 6
HS : hoạt động nhóm
 N : 32 = 9 Ă : 
 T : 42 = 16 L : 32 – 42 = -7
 M : 
 Ê : 2.52 +1 = 51
 H : 32 +42 = 25
 V : 52 -1 = 24
 I : (4+5)2=18
GV : treo bảng phụ bài 6
(2 nhóm, mỗi nhóm 9 em thi làm nhanh)
GV : giới thiệu giải thưởng Lê Văn Thiêm ở (sgv)
 4. Cũng cố : cho học sinh làm bt6/28 SGK như trên
 5. Hướng dẫn về nhà: BT 7, 9/29, bài 6,7/10, 10/11 (SBT) ; xem trước bài đơn thức.
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 25	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 53	Vắng 	
	Ngày dạy	 8/03/06 6/03/06 6/03/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	
ĐƠN THỨC
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
	Nhận biết được một biểu thức đại số nào là đơn thức; 
 Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn thức; 
 Biết nhân hai đơn thức, viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
II/ Chuẩn bị :
	GV : bảng phụ ghi ? 1; bt 10, 11/32 (sgk)
	HS : làm bt và chuẩn bị bài mới
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định :
	2/ KTBC : Cách tính giá trị của một biểu thức đại số? Sửa bài 7c/10 (SBT)
	3/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
GV : đưa ?1 ở bảng phụ lên bảng. Yêu cầu hs dãy 1. viết biểu thức nhóm 1; hs dãy 2 viết biểu thức nhóm 2
HS : đọc ? 1
HS : làm vào vở nháp theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm)
1/ Đơn thức
GV : kiểm tra các nhóm làm bài
2 hs : lên viết lên bảng
GV : các biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, còn các biểu thức đại số ở nhóm 1 không phải là đơn thức
Nhóm 1 : những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ :
3 – 2y; 10x + y; 6. (x+y)
Nhóm 2 : những biểu thức còn lại
9; ; x; xy; 4xy2;
 Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến 
 - x2 y3x ; 2x2 (- ) y3x
hoặc một tích giữa các số và các biến.
HS : trả lời
GV : viết vd
Vd : 9; - ; x; xy; 2x3y; xy2
GV : số 0 có phải là một đơn thức không? Vì sao?
HS : số 0 cũng là một đơn thức vì cũng là một số
x3y2xz là các đơn thức
Vậy ta có chú ý
HS : đọc chú ý
Chú ý : số 0 được gọi là đơn 
GV : cho hs làm ? 2
2 hs lên bảng cho vd
thức không
3 vd/hs)
GV : cho hs làm KT 10, 11/32 tại lớp
HS1 : đọc bài 10 -> trả lời
HS2 : đọc bài 11-> trả lời
GV : đơn thức có thể viết dưới dạng nào? ==> 2
2/ Đơn thức thu gọn
GV : xét đơn thức 10 x6 y3
HS : đơn thức có 2 biến là
Đơn thức này có mấy biến, mỗi biến có mặt mấy lần và viết dưới dạng nào?
x và y; mỗi biến có mặt một lần, được viết dưới dạng lũy thừa với số mủ nguyên dương.
GV : một đơn thức như vậy gọi là đơn thức thu gọn. Số 10 gọi là hệ số, phần còn lại x6 y3 gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
Vậy thế nào là đơn thức thu gọn
Một đơn thức thu gọn lại có mấy phần
HS : trả lời
HS : có 2 phần. Phần hệ số và phần biến
 Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến và mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Hãy cho 2 vd đơn thức thu gọn và chỉ số phần hệ
HS : trả lời
Vd : xy2 là đơn thức thu gọn
số và phần biến.
Có hệ số ; phần biến xy2
GV : cho hs đọc chú ý/31 thu gọn ở vd 1 và chỉ rõ phần hệ số; đơn thức nào không phải là dơn thức thu gọn
HS ; đọc
HS : trả lời
Chú ý : 
 Một số cũng coi là một đơn thức thu gọn.
 Đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến viết sau và các biến viết theo thứ tự bảng chữ cái
GV : 2x5 y3 z có phải là đơn thức thu gọn không? Tổng các số mủ của các biến là bao nhiêu.
HS : là đơn thức thu gọn, tổng số mủ của các biến thức x, y, z là 5+3+1=9
3/ Bậc của một đơn thức :
Ta nói bậc của đơn thức 2x5 y3z là 9
Vậy bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì ?
HS : trả lời
 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
 Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
 Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Vd : -2x2 y là đơn thức bậc 3
 0,5 là đơn thức bậc 0
GV : câu 2 biểu thứ A,B
HS : lên bảng làm
4/ Nhân hai đơn thức
A = 37 . 85 ; B : 35 . 89
A.B = (37 . 85) . (35 . 89)
= (37 . 35) . (85 . 89) = 3k.8m
GV : bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức 2x2y và 9 xy4
HS : lên bảng tính :
(2x2y) . (9xy4) = (2.9). (x2x)yy4
 = 18 x3 y5
Vậy : muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào?
HS : để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
GV : cho hs làm ? 3
HS : lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 4. Củng cố : hs làm bt 13/32 SGK , gv nhận xét
 5. Dặn dò : Học thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức thu gọn, nhân đơn thức.
	Làm BT : 11, 12, 13/32 ; 16, 17/12 (SBT) xem trước bài 4/33.
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 25	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 54	Vắng 	
	Ngày dạy	 10/03/06 8/03/06 10/03/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
	Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng; biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
II/ Chuẩn bị :
	GV : bảng phụ ghi ? 1’ BT 15 và 18/35
	HS : Vở nháp
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định
	2/ KTBC : 
	_ Thế nào là đơn thức ? Đơn thức thu gọn? Sửa bài 13a (HS1)
	_ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Nhân hai đơn thức? Sửa bài 13b (HS2)
	3/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
GV đưa ? 1 lên bảng
HS : hoạt động nhóm
1/ Đơn thức đồng dạng
GV : kiểm tra bài các nhóm
- Các nhóm dãy 1 : làm a
GV : cho đại diện lên bảng viết
- Các nhóm dãy 2 : làm b
GV : các đơn thức ở câu
a/ Là vd về các đơn thức đồng dạng còn các đơn thức ở câu b là vd về các đơn thức không đồng dạng.
Vậy : thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
HS : 2 đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 
 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
GV : em hãy cho vd 3
HS : cho vd
Vd : 2x3y2, -x3y2 và x3y2
GV : em hãy cho vd 3 đơn thức đồng dạng
HS : cho vd
Là các đơn thức đồng dạng
GV : cho hs đọc chú ý
HS : đọc và cho vd :
5 ; ; 0,7 là đồng dạng
Chú ý : các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
GV : cho hs làm ? 2
HS : trả lời : 0,9 xy2 và 0,9 x2y không đồng dạng vì
GV : cho hs làm bài 15/34
có phần biến khác nhau
GV : cho hs tự đọc để nghiên cứu phần 2) sgk, trang 34 (3’) rồi phát biểu qui tắc
HS : phát biểu
2/ Cộng trừ các đơn thức đồng dạng :
QT : để cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau 
Gv cho hs là ?3 tính tổng và hiệu của 3 đơn thức xy3 ; 5xy3; và – 3xy3
Hs làm vào vở
và giữ nguyên phần biến
Vd : a/ xy3 + 5xy3 + (-7xy3)
Xong cho hs lên bảng sửa
= (1 + 5 – 7) xy3 = - xy3
b/ xy3 – 5xy3 – (-7xy3)
= (1 – 5 + 7) xy3 = 3xy3
GV : 4xy2 – 2x2y = 
HS khác nhận xét
= (4 – 2) x2y2 = 2x2y2
HS trả lời
GV : cho hs làm bài 16/34
HS : 25xy2+ 55xy2+75xy2
=(25+55 + 75)xy2=155xy2
GV : cho hs làm bài 17/35
HS : x5y -x5y+x5y
HS đọc và trả lời cách làm?
= ( - + 1) x5y
Còn có cách nào khác ?
= x5y
Thay x = 1; y=-1 vào ta có
x5y=.15 (-1)=.1(-1)
GV : cho hs làm bài 18/35
HS : hoat động nhóm; các nhóm làm vào giấy do GV phát rồi lên bảng điền vào.
 4/ Củng cố:
	_ Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ 
	_ Nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ?
	_ Bt 18/35 SGK
 5/ Hướng dẫn về nhà: Học thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Vd; QT cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ? Làm BT 17; 21, 23 / 12 (SBT)
	Chuẩn bị trước bài luyện tập / 36.
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 26	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 55	Vắng 	
	Ngày dạy	 15/03/06 13/03/06 13/03/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	
LUYỆN TẬP 	
I/ Mục tiêu : Sau khi học tiết này học sinh :
	 Được cũng cố kiến thức về biểu thức đại số (thu gọn đơn thức), đơn thức đồng dạng; rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số; tính tích các đơn thức; tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng; tìm bậc của đơn thức.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ
	HS : Tập nháp, dụng cụ học tập
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định
	2/ KTBC : 
	_ HS1 : thế nào là hai đơn thức đồng dạng; các cặp đơn thức sau đồng dạng thì đúng hay sai? a/ 2x2y và 3xy2; b/ - xy2 và xy2. sửa bài 17
	_ HS 2 : để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng, ta làm thế nào? Sửa bài 21
	(HS khác : nhận xét, Gv nhận xét và cho điểm)
	3/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
GV : loại toán gì, cách giải
HS : loại toán tính giá trị của biểu thức đại số
Bài 19/36 thay = 0,5, y=-1, ta có
GV : gọi 1 hs lên bảng làm cho cả lớp làm 
Thay x=0,5; y=-1 vào biểu thức rồi thực hiện
16x2y – 2x2y2 = 16.(0,5)2.(-1)5-2(0,5)2 (-1)2
vào vở
các phép tính
= 16 . 0,25. (-1) – 2 . 0,125 . 1 = 
1 hs lên bảng làm cho cả 
= -4 – 0,25 = -4.25
lớp làm vào vở.
Vậy giá trị của biểu thức tại 
x = 0,5 ; y = -1 là (-4,25)
HS : nhận xét
GV : em nào có cách tính khác ?
HS : đọc cách tính cho cả lớp nghe (đổi 0,5 = )
HS làm câu a
Bài 22/36. Tính tích rồi tìm bậc
a/ ( x4y2) . (xy)
= ( . ) (x4x)( y2y)
= x5y3. Đơn thức bậc 8
HS2 : làm câu b
b/ (- x2y) . - xy4)
= (- . - ) (x2x) (yy4) = x3y5
Đơn thức bậc 8
Bài 22 /12 (SBT) tính
HS 1 làm câu a
a/ xyz – 5xyz = (1-5)xyz = - 4xyz
HS2 : làm câu b
b/ x2 - x2 – 2x2
= (1 - - 2) x2 = - 1x2
GV cho hs chơi “trò chơi” 
Mỗi đội xếp một hàng
HS1 : lên viết đơn thức 1
Bài 20 : hai đội mỗi đội 4 hs, 1 viên phấn. Đội nào nhanh đúng kết quả là thắng (bạn sau được phép sửa bài bạn liền trước)
HS2 : lên viết đơn thức 2
HS3 : lên viết đơn thức 3 HS4 : lên tính tổng 4 đơn thức
Cả lớp theo dõi kiểm tra
4/ Củng cố : lúc luyện tập
	5/ Hướng dẫn về nhà: 	
_ Làm BT 21, 23/12 (SBT)
_ Xem trước bài đa thức trang 36, tìm hiểu thế nào là đa thức, bậc của đa thức dạng thu gọn, cách thu gọn 1 đa thức.
 Lớp	 7A1__	 7A2 	 7A10	- Tuần: 26	
 	Sỉ Số	 44	 43	 45	- Tiết : 56	Vắng 	
	Ngày dạy	 17/03/06 15/03/06 17/03/06 	
 Ngày soạn 15/1/06 15/1/06 15/01/06	
 ĐA THỨC 
I/ Mục tiêu : Sau khi học bài này học sinh :
	Nhận biết được đa thức thông qua một số vd cụ thể; biết thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức.
II/ Chuẩn bị :
	GV : bảng phụ ghi ? 1; ? 2; ? 3; bậc của đa thức thu gọn, bài 28/38
	HS : chuẩn bị bài trước
II/ Tiến trình lên lớp :
	1/ Ổn định
	2/ KTBC : GV cho hs nhắc lại tổng đại số; các số hạng, bằng vd.
	3/ Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
- GV cho hs tự đọc nghiên cứu phần 1, xét biểu thức để tìm hiểu đa thức là gì rồi cho vd
HS : tự đọc, rồi trả lời : đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
1/ Đa thức :
a/ Định nghĩa : (sgk)
GV : gọi 2 hs lên bảng cho vd; cho hs khác nhận xét
2 HS lên bảng viết
HS : trả lời các hạng tử
b/ Vd : các đa thức :
3x2 + y2 + xy + 2
(Có bốn hạng tử là 
3x2 ; y2 ; xy ; 2)
2x -3xy+ y2 –xy+ -1
(Có 6 hạng tử là 2x; -3xy; y2; -xy; ; -1)
GV : giới thiệu kí hiệu đa thức
c/ Ký hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, M, N, Q..
P = x2 + y2 – 1
GV : cho hs đọc chú ý
HS : đọc chú ý sgk/37
d/ Chú ý : (sgk /37
2/ Thu gọn đa thức :
GV : vd1 đa thức có hạng tử nào đồng dạng với nhau
HS : đa thức 1 không có hạng tử đồng dạng
Vd2 : có hạng tử nào đồng dạng với nhau?
HS : có 2 nhóm đồng dạng
-3xy và –xy; và –1
Vd :
2x -3xy +y2 –xy + –1
GV : ta hãy nhóm các hạng tử đồng dạng theo từng nhóm rồi cộng từng nhóm đó.
HS : lên bảng viết
HS khác nhận xét
= 2x + (-3xy –xy) +y2 + ( –1)
= 2x - 4xy + y2 - 
GV : nhận xét
GV cho hs làm ? 2
Hs làm ? 2
GV : em hãy cho biết bậc mỗi hạng tử của đa thức.
Vd1 : bậc cao nhất trong các bậc đó là mấy ?
HS : 3x2 bậ

File đính kèm:

  • docga dai so 7.doc
Giáo án liên quan