Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Hà Huy Tập

 Tuần 17

 Tiết 37:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau

- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số

y = ax (a ≠ 0)

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết .

- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.

 

doc181 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Hà Huy Tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đồ thị của hàm số là gì?( 10’)
 GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 phần a SGK - 69
HS làm nháp.
1 HS đọc kết quả trên bảng.
- HS làm bài vào vở.
Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải làm những bước nào?
1HS lên bảng biểu diễn HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như vậy gọi là đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số là gì?
HS phát biểu khái niệm trong SGK
GV khảng định và nhấn mạnh khái niệm.
GV yêu cầu HS đọc , quan sát VD1 trong SGK.
1.Đồ thị của hàm số là gì?
?1
a, (x, y) = (-2; 3); (-1 ;2); (0;-1 ) 
 ;( 0,5; 1) ; ( 1,5 ; -2 )
b,
Khái niệm: (SGK - 69)
VD1: SGK - 69,70.
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0) ( 15’)
GV thông báo phần thông tin ở đầu mục 2
Yêu cầu HS đọc và trả lời ?2
Viết 5 cặp số cần tìm.
Làm thế nào tìm y tương ứng?
GV hướng dẫn HS làm mẫu.
HS lên bảng viết theo hướng dẫn của GV
GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ 
Oxy
Gọi 1 HS khác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
 (-2; -4 ) và ( 2; 4)
Kiểm tra các điểm có năm trên ®­êng th¼ng?
HS:C¸c ®iÓm cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
HS vÏ h×nh vµo vë.
Cã kÕt luËn g× vÒ c¸c ®iÓm thuéc ®å thÞ hµm sè y = 2x?
HS ph¸t biÓu phÇn ®ãng khung trong SGK- 70
GV kh¼ng ®Þnh,chØ trªn h×nh vµ Y/C HS ghi nhí.
2.§å thÞ hµm sè y = ax
?2 Hµm sè y = 2x.
a,B¶ng mét sè gi¸ trÞ t­¬ng øng.
x
-2
-1
0
1
2
y
-4
-2
0
2
4
 * KÕt luËn( SGK- 70)
Củng cố: (9’)
- GV yêu cầu cả lớp làm bài 39 (SGK- 71)
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng chưa bài.
- Gọi 4 HS khác nhận xét bổ sung.
a, y = x; x = 1 => y = 1.
=> O(0; 0 ) và A( 1; 1) thuộc đồ thị hàm số.
b, y = 3x; x= 1 => y= 3.
 Đồ thị hàm số đi qua O và (1; 3)
c, y = -2x; x= -1 => y= 2.
 Đồ thị hàm số đi qua O và (-1; 2)d, y =-x; x= -1 => y= 1.
 Đồ thị hàm số đi qua O và ( -1; 1)
Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài.
 - Bài tập về nhà 40,41SGK 71-72, làm các bài tập phần luyện tập.
 *Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày: 
 Dạy ngày: 
 Tuần 16
 Tiết 34: 
LUYỆN TẬP- KT 15’
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu đồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
 2. HS: Giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 
 2.Bài mới.
Hoạt động của GVcủa HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập( 28’)
Bài 42 SGK.
Yêu cầu hs đọc bài 42
A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?
HS trình bày kết quả trên bảng.
Tìm B biết B có hoành độ là ?
Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?
Bài 43(SGK -72)
Yêu cầu hs đọc bài 43
Làm phần a?
Nhận xét?
Làm phần b.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
HS:Nhận xét?
HS:Làm c?
Nhận xét?
Hoạt động 2 : Kiểm tra 15 phút
ĐỀ RA: 
a/ vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - 0,5x
b/ Tính f(2) ; f(-2) ;f(4) ;f( 0) 
c/ Tìm các giá trị của x khi y = -1 ; y=0 ; y= 2,5
(đáp án : câu a – 5đ ; câu b – 2,5đ
Câu c : 2,5 đ)
Bài 42 SGK.
a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax => 1= a. 2 => a= 
 y= x.
b, x= => y= . = 
=> B= (; )
c, y = -1 => -1 = . x 
=> x= -2 => C= ( -2; -1).
Bài 43(SGK -72)
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ.
 Thời gian đi của người đi xe đạp là: 2 giờ.
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km.
Quãng đường đi của người đi xe đạp là: 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ :
v= = 5 ( km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: v= = 15 ( km/h)
Kiểm tra 15 phút đáp án
a/ vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x ( 5đ)
Cho x= 4 => y= - 2.
b, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
c, y= -1 => x= 2
 y = 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
 y > 0 = > x < 0
 y x > 0.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
 - Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK -TR 73,74
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76.
*Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày: 09-12-2013
 Dạy ngày: 10-12-2013
 Tuần 17
 Tiết 35: 
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho
- Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số 
y = ax.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ tóm tắt lí thuyết.
2. HS: Ôn tập, thước thẳng có chia khoảng.
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (không)
3.Bài mới.
Hoạt động của GVvà HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt( 11’)
Gi¸o viªn treo b¶ng phô 
Yªu cÇu Hs ®äc vµ hoµn thµnh b¶ng
HS: ho¹t ®éng theo nhãm
Mét Hs lªn b¶ng ®iÒn hoµn thiÖn
Gv chèt l¹i...
H·y nªu kh¸i niÖm vÒ hµm sè?
Cho vÝ dô?
§å thÞ cña hµm sè lµ g×?
Nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax
(a ≠ 0)
1,¤n tËp vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch
TØ lÖ thuËn
TØ lÖ nghich
§N
(SGK)
y = ....
(SGK)
y = ....
Chó ý
 y = kx
Þx = ...
y = 
Þ x =...
TÝnh chÊt
2. ¤n tËp vÒ hµm sè:
a) Kh¸i niÖm
(SGK)
b) §å thÞ cña hµm sè 
(SGK)
c) §å thÞ cña hµm sè y = ax (a0)
Hoạt động 2: Luyện tập( 25’)
Bài 1: Bài 2: 
Gv treo bảng phụ lên bảng
Hs đọc bài
Lên bảng điền
Hs chép bài
Bài 3: 
GV:Cho hs chuẩn bị bài 2 phút
HS:Tự làm tại chỗ 2 phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
GV:Nhận xét
Bài 54 (SGK - 77)
Yêu cầu hs đọc bài 54SGK
Hs hoạt động theo nhóm...
Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả...
Nhận xét
GV:Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 
GV:Nhận xét?
Gv chốt lại ....
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống
x
- 5
- 3
-2
y
10
30
5
Bài 3: Chia 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6
Giải: a, 
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z. Ta có:
 và x + y + z = 156
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 54 (SGK - 77)
 y = -x : Xác định thêm điểm A (2; -2)
: Xác định thêm điểm B (2; 1)
: Xác định thêm điểm C (2; -1)
Vẽ
Hoạt động 3 : Cñng cè: (7’)
- Cho Hµm sè y = 2x + 1
- Kh«ng vÏ h·y xÐt xem c¸c ®iÓm A(2,5),B(3, -7) cã thuéc ®å thÞ hµm sè hay kh«ng ?
HS :Tù lµm t¹i chç 2 phót 
Gi¶i
XÐt A(2,5): x=2
VËy A thuéc ®thÞ hµm sè
 XÐt B(3,-7): x=3 ®å thÞ h/sè
Ho¹t ®éng 4 : Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Ôn tập lí thuyết của chương 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương.
*Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn ngày: 10-12-2013
 Dạy ngày: 11-12-2013
 Tuần 17
 Tiết 36: 
Tiết 36:	KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
 	I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được nội dung kt về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kỹ năng: Giải được các bài tập vận dụng về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số. Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. 
3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phô tô bài kiểm tra.
- Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy và học:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
vận dụng kết hợp các định nghĩa để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
1 đ 
10%
2
1,5điểm
15%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
2 đ 
20%
2
2,5điểm 
25%
Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Nhận biết được vị trí điểm trên mp tọa độ. 
Tính được giá trị của hàm số ở mức độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 đ 
15%
1
0,5 đ
5%
3
4 đ 
40%
7
6 điểm 
60%
Tổng 
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
4
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
11
10 điểm 
100%
	B. ĐỀ BÀI
 I ĐỀ A
I.Bài1: (3điểm)
1. Nếu y = k.x ( k0 ) thì: cho ta biết điều gì về mối quan hệ giửa x và y ?
2. Cho y = f(x) = 2x tính f(3) = ?
3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 Hảy viết tọa độ điểm A . 
4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ mấy ?
5. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng bao nhiêu?
6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào? 
Bài 2: (2điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Bài 3: (4điểm)
 a/	Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
 b/	Điểm A(; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c/	Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4.
Bài 4: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? 
ĐÁP ÁN VÀ CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 7
ĐỀ A
I.Bài1: 
1/ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 0,5đ
2/ f(3) = 6 0,5đ
3/ A(2;3) 0,5đ
4/ Thuộc góc phần tư thứ I 0,5đ
5/ Tung độ bằng 0 0,5đ
6/đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ a 0,5đ
Bài 2:( 2đ)
Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 	
Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: (0,5đ)
	 (1đ)	
Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).	 (0,5đ)
Bài 3 (4đ)
	a/	
x
0
1
y = -2x
0
-2
	Đồ thị hàm số y = -2x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2)	 
Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ)
b/ Khi x = 2 thì y = -2.2 = -4 không bằng tung độ của của điểm A 	
	Vậy A(2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x	 (1đ)	
c/ Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B có tung độ bằng 4 nên ta có:
	4 = -2.x 	Vậy B(1; -2)	 (1đ)
Bài 4: (1đ) 
Ta có :
 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên 	 (0,25đ)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên 	 (0,25đ)
Do đó : 	(0,25đ)
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 	 (0,25đ)
I ĐỀ B
I.Bài1: (3điểm)
1. Nếu x.y = a ( a0 ) thì: cho ta biết điều gì về mối quan hệ giửa x và y ?
2. Cho y = f(x) = 3x tính f(4) = ?
3. Nếu điểm A có hoành độ bằng 3, tung độ bằng 2 Hảy viết tọa độ điểm A . 
4. Điểm A(-1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ mấy ?
5. Điểm thuộc trục tung thì có hoành độ bằng bao nhiêu?
6. Đại lượng y tỉ lệ thuậnvới đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào? 
Bài 2: (2điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Bài 3: (4điểm)
 a/	Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 3x.
 b/	Điểm A(2; -6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c/	Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 3.
Bài 4: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? 
ĐÁP ÁN VÀ CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 7
 ĐỀ B
I.Bài1: 
1/ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 0,5đ
2/ f(4) = 12 0,5đ
3/ A(3;2) 0,5đ
4/ Thuộc góc phần tư thứ II 0,5đ
5/ Hoành độ bằng 0 0,5đ
6/đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 0,5đ
Bài 2:( 2đ)
Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) 	
Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có: (0,5đ)
	(1đ)	
Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).	(0,5đ)
Bài 3 (4đ)
	a/	
x
0
1
y = -3x
0
-3
	Đồ thị hàm số y = -3x đi qua hai điểm O(0; 0) và A(1; -3)	
 Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ)
b/ Khi x = 2 thì y = -3.2 = -6 bằng tung độ của của điểm A 	
	Vậy A(2; -6) thuộc đồ thị hàm số y = -3x	 (1đ)	
c/ Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -3x và điểm B có tung độ bằng 3 nên ta có:
	3 = -3.x Þ x = -1	Vậy B(-1; 3)	 (1đ)
Bài 4: (1đ) 
Ta có :
 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên 	 (0,25đ)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên 	 (0,25đ)
Do đó : 	(0,25đ)
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 	 (0,25đ)
 Soạn ngày: 11 -12-2013
 Dạy ngày: 12 -12-2013
 Tuần 17
 Tiết 37: 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số 
y = ax (a ≠ 0)
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết .
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Nội dung ôn tập.
2. HS: Ôn tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức 
? Số hữu tỉ là gì.
Hs tlời
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
Hs tlời
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Bài 1( Bài 41 - sgk)
Làm phần a?
 Làm phần b?
HS:Hoạt động theo nhóm ít phút
Dùng máy tính hỗ trợ.
2 HS lên làm bài trên bảng.
HS:Nhận xét.
GV:Nhận xét.
Gv ra bài tập 2
Bài 2:Tìm x biết:
a, 3x - 2 = x + 5
b, 3x = 81 
3 HS tr×nh bµy kÕt qu¶ trªn b¶ng.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số 
thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Bài 1: Thực hiện phép tính.
Bài 41 - sgk
a, 
= (
b, 
= (
= 
Bài 2:a, 3x - 2 = x + 5
 3x - x = 5 + 2
 2x = 7 => x = 7/2 . 
Vậy x= 7/2.
b, 3x = 81 
 3x =34
Þ x = 4
HĐ 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.
thêm
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
Bài 3: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x - y = 16
Nêu cách làm bài?
Học sinh tự làm tại chỗ ít phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
HĐ 3: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ( 20’)
GV treo bảng phụ bài tập 4
Bài 4: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Nêu cách làm bài?
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét?
HĐ 4: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số 
Bài 5: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Bài tậpthêm: Cho hµm sè
 y = 3x2 – 1
a) T×m f(0); f(-3); f(1/3)
b) §iÓm A(2; 4); B(-2; 11) ®iÓm nµo thuéc ®å thÞ hµm sè trªn.
2/Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
Bài 3: 
 Giải:
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
3/Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 
Bài 4: Giải:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
4/Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số 
Bài 5 
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 Þ y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
Bài tậpthêm
a) f(0) = -1
b) A kh«ng thuéc
 B cã thuéc
H­íng dÉn vÒ nhµ. 
- ¤n l¹i toµn bé lÝ thuyÕt.
- ¤n kÜ phÇn tØ lÖ thøc, tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau.
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
- ¤n tËp l¹i c¸c bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, hµm sè, ®å thÞ cña hµm sè.
- Lµm bµi tËp 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
- ChuÈn bÞ kiÓm tra HKI
*Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày: 16 -12-2013
Dạy ngày: 17 -12-2013
Tuần 18
Tiết 38- 39 
KIỂM TRA HKI (Đại số và Hình học)
KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 7 - THỜI GIAN 90 PHÚT
Năm học 2012-2013
I: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/Thực hiện phép tính trong Q
Vận dụng vác k/t về luỷ thừa và các t/c , thứ tự thực hiện phép tính để thực hiện phép tính tổng hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 1
1
 1
2
 2
 20%
2/Tỉ lệ thức, t/c dảy tỉ số bằng nhau
Tìm x trong tỉ lệ thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 1
1
 1
 10%
3/Đại lượng tỉ lệ thuận ,Đại lượng tỉ lệ nghịch 
Giải bài toán về đại lương tỉ lệ thuận hoặc về dại lượng tỉ lệ nghịch
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 2
1
 2
 20%
4/Đồ thị hàm số y = a x (a¹0)
Đồ thị hàm số y = a x (a¹0) có dạng như thế nào
Vẻ được đồ thị hàm số y = a x (a¹0) 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
 10%
5/Đường thẳng vuông góc, đường t song song
Vận dụng đ/l về tổng ba góc trong tam giác để tính góc còn lại khi biết hai góc
Vận dụng các đ/l về mối quan hệ về Đường thẳng vuông góc, đường t song song để giải thích hai đường t vuông góc hoặc ss ?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
 10%
6/Tam giác
Vận dụng các tr hợp bằng nhau của tam giác để cm hai tg bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng ,các cạnh tương ứng bằng nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
 3
3
 3
 30%
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
 1
 10%
8
 8
 80%
1
 1
 10%
11
 10
 100%
II/ ĐỀ A: ( Học sinh làm ở giấy riêng )
BÀI 1: (1đ) 
 a/ Đồ thị hàm số y = a x ( a ¹ 0) có dạng như thế nào ?
 b/ Vẻ đồ thị hàm số y = 2 x
BÀI 2: (2đ) Thực hiện phép tính: 
 a/ 
 b/ 
BÀI 3 (1đ) Tìm x trong tỉ lệ thức:
BÀI 4: (2đ )
 Cho hai số x và y lần lượt tỷ lệ với các số 2 và 4 và y – x = 2 .
 Tìm x và y ?
BÀI 5: (1đ) 
 a/ Cho DABC có Hảy tính 
 b/ Cho hình vẻ dưới . Đường thẳng a có song song với đường 
 thẳng b không ?vì sao? 
BÀI 6: (3đ) 
 Cho góc nhọn xOy ,vẻ tia phân giác Oz của góc đó . Qua điểm H thuộc tia Oz vẻ đường thẳng vu

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI 7 2013-2014.doc