Giáo án Đại số 7 - Tiết học 59, 60

A./ Mục tiêu :

1.) Kiến thức :

- NB : HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng , trừ đa thức một biến

- TH :sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu các đa thức .

- VD : cộng , trừ đa thức một biến

2.) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và

 tính tổng , hiệu các đa thức .

3.) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu .

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , vấn đáp , luyện tập .

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết học 59, 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
NS : 21/3/2014 Tiết 59 CỘNG , TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
ND : 25/3/2014
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức : 
- NB : biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách thông qua ví dụ cụ thể
- TH : Hiểu cách cộng, trừ đa thức một biến
- VD : Cộng , trừ đa thức
2.) Kỹ năng: cộng và trừ đa thức một biến
3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , vấn đáp
C./ Tiến trình lên lớp :
	1.Ổn định
	2. KTBC : Chữa bài tập 43sgk/43
a) 5 b) 1
c) 3 d) 0
	3./ Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 :Cộng hai đa thức một biến
GV: làm ví dụ 
HS: nêu lại cách cộng hai đa thức, cách cộng hai đa thức một biến ta làm tương tự
GV: cho học sinh làm cách 1
HS: Thực hiện
GV: nhận xét.
GV: làm cách 2
HS: quan sát.
GV : Vấn đáp hs cùng thực hiện các 2
* Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức một biến 
HS: quan sát.
HS: đọc chú ý SGKGV: làm ví dụ 
HS: nêu lại cách cộng hai đa thức, cách cộng hai đa thức một biến ta làm tương tự
GV: cho học sinh làm cách 1
HS: làm 
GV: nhận xét.
GV: làm cách 2
HS : Đọc chú ý sgk
HS: làm ?1
 2 hs lên bảng đồng thời
M(x) + N(x) = ? M(x) – N(x) = ?
GV: nhận xét và chữa sai bài làm của học sinh.
1/ Cộng hai đa thức một biến :
Ví dụ: Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1.
 Q(x) = -x4 +x3 + 5x + 2.
Cách 1: P(x) + Q(x) =
 (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) +( -x4 +x3 + 5x + 2)
 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.
Cách 2:
 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1.
 Q(x) = x3 +5x + 2.
 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4+ x2 + 4x + 1. 
2/ Trừ hai đa thức một biến :
Cho hai đa thức:
 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1.
 Q(x) = -x4 +x3 + 5x + 2.
Cách 1:P(x) -Q(x)= (2x5 + 5x4 – x3 + x2–x– 1)
 - ( -x4 +x3 + 5x + 2)
 = 2x5 + 6x4 -2x3 + x2 -6x -3.
Cách 2:
 P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1.
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2.
 P(x) - Q(x)= 2x5+ 6x4 -2x3 + x2 - 6x -3.
Chú ý: SGK/45
4./ Củng cố :
Bài tập
Bài 44sgk/45
 P(x) = -5x3 - + 8x4 + x2 
 Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 - 
P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x -1
P(x) – Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x + 
Bài 45 : 
 P(x) = x4 – 3x2 + -x
 a) Q(x) = x5 – x4 + x2 + x + 
 b) R(x) = x4 – x3 – 3x2 – x + 
Bài 47 
P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6
5./ HDVN 
- Bài vừa học : Xem lại các ví dụ
 Xem lại các bài tập đã giải
 BTVN : Làm BT 46; 48 sgk/45;46
- Bài sắp học : Luyện tập
 Chuẩn bị các bài tập : 49;50;51
Nhắc nhở học sinh : - Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự
Khi cộng , trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng , trừ các hệ số , phần biến giữ nguyên
NS : 21/3/2014 Tiết 60 : LUYỆN TẬP
ND : 28/3/2014
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức : 
- NB : HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng , trừ đa thức một biến
- TH :sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu các đa thức .
- VD : cộng , trừ đa thức một biến
2.) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và 
 tính tổng , hiệu các đa thức .
3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , vấn đáp , luyện tập .
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : BT 47 b) P(x) – Q(x) – H(x)
 P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x -4
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Gv : Có thể có nhiều đáp số
HS : Thực hiện
Hai hs lên bảng đồng thời , mỗi em một câu
Bài 48sgk/46
HS đứng tại chỗ trả lời
Chọn đáp số thứ hai
* Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 49:
GV : Chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời bậc của mỗi đa thức
HS : Trả lời
Bài 50:
Yêu cầu hs đọc kỹ đề
GV : Gọi hs lên bảng thực hiện
a) Hai em lên bảng , mỗi em thu gọn một đa thức
b) Hai hs lên bảng đồng thời 
Cả lớp nhận xét
GV : Nhận xét , đánh giá
Bài 51sgk/46:
HS : Hoạt động nhóm
Các nhóm kiểm tra bài giải lẫn nhau
Gv : Đưa đáp án
Cả lớp theo dõi , sửa sai
Bài 52 :
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 -2x -8
Tại x = 0
 x = -1
 x = 4
I/ Chữa bài tập :
Bài 46sgk/45:
a) ( 6x3 + 3x2 + 5x -2 ) + ( -x3 -7x2+2x)
b) ( 6x3 + 3x2 + 5x -2 ) - ( x3 + 7x2- 2x)
 Bạn Vinh nhận xết đúng
 Chẳng hạn : 
5x3 -4x2 +7x-2= ( x4 +4x3 -3x2 +7x-2) +
 ( -x4 +x3 –x2)
II/ Luyện tập :
Bài 49/46:
M : là đa thức bậc hai
N: là đa thức bậc 4
Bài 50:
a) N = -y5 + 11y3 -2y
 M = 8y5 -3y + 1
b) N + M = 7y5 + 11y3 -5y +1
 N – M = -9y5 + 11y3 + y -1
Bài 51sgk/46:
a) P(x) = -5 + x2 -4x3 +x4 - x6
 Q(x) = -1+ x + x2 –x3- x4 + 2x5
b) P(x) + Q(x) = -6+x + 2x2-5x3 + 2x5 –x6
 P(x) – Q(x) = -4-x - 3x3+2x4 -2x5-x6
Bài 52: 
P(0) = -8
P(-1) = -5
P(4) = 0
4./ Củng cố 
- Nhắc lại cách cộng , trừ đa thức một biến
- Nhắc lại các dạng bài tập vừa giải
- Gv : Tổng kết , rút kinh nghiệm về bài làm của hs , chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Xem lại cách cộng , trừ đa thức
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + BTVN : Làm BT 53sgk/46
 HD : Nhận xét về các hệ số của hai đa thức tìm được
- Bài sắp học : Nghiệm của đa thức một biến
 Xem trước bài toán sgk/47

File đính kèm:

  • docTIET 59;60.doc
Giáo án liên quan