Giáo án Đại số 7 - Tiết học 53, 54

A./ Mục tiêu :

1.) Kiến thức :

- NB : HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số; đơn thức; đơn thức thu gọn và đơn thức đồng dạng .

- TH : Nắm vững lại cách cộng , trừ các đơn thức đồng dạng .

- VD : tính giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức

2.) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức .

 3.) Thái độ: Làm toán cẩn thận, chính xác.

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , luyện tập

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ

 - Muốn cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết học 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
NS : 28/2/2014 Tiết 53 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
ND : 04/3/2014
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức 
- NB : Hiểu khái niệm thế nào là hai đơn thức đồng dạng
 - TH : Cho ví đụ đơn thúc đồng dạng , nhận biết hai đơn thức có đồng dạng hay không .
- VD : Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng
2.) Kỹ năng: cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : nêu vấn đề , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp : :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ ?
 - Đơn thức thu gọn là gì ? Bậc của đơn thức là gì?
 Nêu vấn đề : Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau .
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Đơn thức đồng dạng
GV: cho học sinh làm ?1
HS: a) -4x2yz; 5x2yz; 7 x2yz
 b) 3xy3; 2xyz; 9x2y2z
GV: nhận xét và khẳng định các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng và các đơn thức ở câu b không phải là đơn thức đồng dạng.
GV: Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng
HS: nêu khái niệm đơn thức đồng dạng ở SGK
HS: lấy ví dụ về đơn thức.
HS: đọc chú ý SGK
HS: làm ?2 
 Bạn Phúc nói đúng ; giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2 : Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng 
GV: lấy ví dụ và giới thiệu tổng và hiệu của hai đơn thức đồng dạng
HS: theo dõi
HS: làm ?3
xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = -xy3.
HS: thảo luận nhóm làm bài thi viết nhanh
GV: nhận xét
1/ Đơn thức đồng dạng :
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .
Ví dụ:3x2yz3; 5x2yz3; -9x2yz3 là các đơn thức đồng dạng.
* Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
2/ Cộng , trừ các đơn thức đồng dạng :
Ví dụ1: 
2x2y + x2y = (2+1)x2y = 3x2y.
Ví dụ 2: 
3xy2 – 7xy3 = (3-7)xy2 = -4xy2 
Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng , ta cộng (hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . 
4./ Củng cố :
Đơn thức đồng dạng
Sơ đồ tư duy
Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Đơn thức đồng dạng
Bài tập :
Bài 15 :
Nhóm 1: x2y ; ; x2y ; x2y
Nhóm 2 : xy2 ; -2xy2 ; xy2 .
Nhóm 3 : xy
Bài 16 :
25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 
Bài 17 :
Thay x = 1 ; y= -1 , ta có :
 = 
5./ HDVN 
- Bài vừa học : + Nắm vững thế nào là đơn thức đồng dạng
 + Nắm vững cách cộng , trừ đơn thức đồng dạng
 + Làm BT 18sgk/35
- Bài sắp học : Luyện tập
 Chuẩn bị các bài tập từ 19 đến 23 sgk/36
NS : 27/02/2014 Tiết 54 LUYỆN TẬP
ND : 04/3/2014
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức :
- NB : HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số; đơn thức; đơn thức thu gọn và đơn thức đồng dạng .
- TH : Nắm vững lại cách cộng , trừ các đơn thức đồng dạng .
- VD : tính giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức 
2.) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng , tìm bậc của đơn thức .
	3.) Thái độ:	Làm toán cẩn thận, chính xác.
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án; SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 
 - Muốn cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
.* Hoạt động 1 :Chữa bài tập 
HS :Hoạt động nhóm
Các nhóm làm nhanh và điền kết quả vào giấy
V : ; N: ; H : 3xy ; 
 Ă : 0 ; Ư : ;U : -12x2y ; 
Ê : 6xy2 ; L : 
* Hoạt động 2 :Luyện tập 
GV: cho học sinh lên bảng giải
HS: Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức cho ta được:16.(0,5)2.(-1)5 – 2.(0,5)3.(-1)2 = 
+ Vậy giá trị biểu thức cho tại x = 0,5 và y = -1
là: 
GV: nhận xét
Bài 20sgk/36:
GV: cho học sinh lên bảng giải
HS: + Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y là: 2x2y; 3x2y; 4x2y
 (-2x2y) +2x2y + 3x2y + 4x2y = 7x2y.
GV: nhận xét. và cho học sinh nêu lại cách cộng các đơn thức đồng dạng
HS: nêu các cộng
Bài 21sgk/36:
GV: cho học sinh lên bảng giải
HS: giải
GV: nhận xét
Bài 22sgk/36:
GV: cho học sinh lên bảng giải
HS: giải
a) có bậc là: 8
b) có bậc là: 8
GV: nhận xét
I/ Chữa bài tập :
Bài 18 sgk/35:
V : N: 
H : 3xy Ă : 0
Ư : U : -12x2y
Ê : 6xy2 L : 
LÊ VĂN HƯU
II/ Luyện tập :
Bài 19sgk/36:
Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức cho ta được:
16.(0,5)2.(-1)5 – 2.(0,5)3.(-1)2 = 
 Vậy giá trị biểu thức cho tại x = 0,5 và y = -1 là: 
Bài 20sgk/36:
Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y là: 2x2y; 3x2y; 4x2y
 (-2x2y) +2x2y + 3x2y + 4x2y = 7x2y.
Bài 21sgk/36:
Bài 22sgk/36:
a) có bậc là: 8
b) có bậc là: 8
4./ Củng cố :
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ 
- Cách cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng
- Nhấn mạnh lại các dạng bài tập vừa giải
- GV : Cho hs chơi một trò chơi nhanh : Hai đội lên bảng viết các đơn thức đồng dạng , đội nào viết được nhiều đơn thức hơn thì đội đó sẽ thắng ( trong 5 phút)
5./ HDVN 
- Bài vừa học : Học lại thế nào là hai đơn thức đồng dạng .
 Cách cộng , trừ đơn thức đồng dạng
 BTVN : bài 23 sgk/36
- Bài sắp học : Đa thức
 Đọc và xem trước bài học

File đính kèm:

  • docTIET 53;54.doc