Giáo án Đại số 7 - Tiết 57: Luyện tập
Hs1: Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát.
Hs2: Lập bảng tần số.
Hs làm bài như phần nội dung.
Hs nhận xét.
LUYỆN TẬP NS: 04/01/2014 Tuần: 21 ND: 06/01/2014 Tiết: 57 MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về cách lập bảng tần số. Kĩ năng : Rèn cho Hs kĩ năng lập được bảng tần số. Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác. CHUẨN BỊ : GV : SGK, phấn màu, thước thẳng. HS : SGK, xem bài học trước ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : (5’) HS 1: Thế nào là bảng tần số? Bảng “tần số” có thuận lợi cho người điều tra không? Bài mới : TG ND HĐGV HĐHS 13’ Bài 7 (SGK, Tr11): Giải a. Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng. N = 25. b. Tuổinghề(x) 1 2 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 1 6 3 1 7 8 9 10 5 2 1 2 N=25 Có 25 giá trị, có 10 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị có tần số lớn nhất là 4, giá trị chủ yếu vào khoảng 4 và 7. Gv: Treo bảng phụ và gọi Hs đọc đề bài 7 Sgk. Gv: Gọi Hs 1 lên bảng làm câu a. Gv: Gọi Hs 2 lên bảng lập bảng tần số Gv: Gọi Hs 3 rút ra nhận xét từ bảng tần số. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs quan sát và đọc đề bài. Hs1: Dấu hiệu là tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng. N = 25. Hs2: Lập bảng tần số. Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 12’ Bài 8 (SGK, Tr 12): Giải a. Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b. Số điểm(x) 7 8 9 10 Tầnsố(n) 3 9 10 8 N=30 Có 30 giá trị, có 4 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 7, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu vào khoảng 8 và 9 Gv: Treo bảng phụ và gọi Hs đọc đề bài 8 Sgk. Gv: Gọi Hs1 cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu. Gv: Gọi Hs 2 lên bảng lập bảng tần số Gv: Gọi Hs 3 rút ra nhận xét từ bảng tần số. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài và quan sát. Hs1: Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 30 phát. Hs2: Lập bảng tần số. Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 12’ Bài 9 (SGK, Tr 12): a. Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh Thời gian(x) 3 4 5 6 Tầnsố(n) 1 3 3 4 7 8 9 10 5 11 3 5 N=35 b. Có 35 giá trị, có 8 giá trị khác nhau Giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 10 Giá trị chủ yếu là 8 Gv: Treo bảng phụ và gọi Hs đọc đề bài 9 Sgk. Gv: Gọi Hs1 cho biết dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu. Gv: Gọi Hs 2 lên bảng lập bảng tần số Gv: Gọi Hs 3 rút ra nhận xét từ bảng tần số. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài và quan sát. Hs1: Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh Hs2: Lập bảng tần số. Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 4. Củng cố : Dặn dò : (2’) Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị § 3 (Biểu đồ) Y Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 57 .doc