Giáo án Đại số 7 - Tiết 56, Bài 5: Đa thức
GV: Các ví dụ trên đều là đa thức
GV ?: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức ở câu c .
HS: gồm phép cộng và phép trừ các đơn thức.
GV: nhấn mạnh: có nghĩa là biểu thức này là tổng của các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó.
HS: .
GV ?: Vậy thế nào là một đa thức ?
HS: suy nghĩ, trả lời.
GV: Từ đó đưa ra định nghĩa ở SGK. Gọi hs đọc lại.
GV ?: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức
Hs:
GV: Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, M, N, .
Chẳng hạn: VD:
GV: Cho hs làm ?1.
?1.
Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.
HS: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng làm.
GV: Đưa ra chú ý ở SGK.
GV: Vậy muốn thu gọn một đa thức thi ta làm như thế nào , để biết được điều đó thì ta qua phần hai “ Thu gọn đa thức”
GV: Xét lại đa thức
N=
GV ?:Trong đa thức trên có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ?
HS: suy nghĩ, trả lời.
GV: Yêu cầu hs thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.
Tiết 56 .Tuần 17 §5. ĐA THỨC I-MỤC TIÊU : -Kiến thức : Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết , vận dụng -Thái độ : Yêu cầu cẩn thận , chính xác II-CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, , bảng phụ - HS: SGK, làm BT, xem trước bài. III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1-Ổn định : 2-Kiểm tra bi củ : GV cho hs làm bài tập Bài tập : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : 3z ; 7x2 + 2y; -4y2 ; 3x2 + y2 + 2xy. HS: Các biểu thức đơn thức là: 3z ; -4y2 GV: Vậy các biểu thức còn lại là 3x2 + y2 + 2xy; 7x2 + 2y. Các biểu thức trên được gọi là đa thức, vậy để hiểu rõ hơn về đa thức thì hôn nay thầy trò ta cùng vào bài mới đó là bài: ĐA THỨC 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Đưa bảng phụ hình vẽ lên. GV ?: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về hai phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ? HS: GV: Cho các ví dụ đơn thức: b) 3x2 –y2 + xy – 7x c) GV: Các ví dụ trên đều là đa thức GV ?: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức ở câu c . HS: gồm phép cộng và phép trừ các đơn thức. GV: nhấn mạnh: có nghĩa là biểu thức này là tổng của các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó. HS: ... GV ?: Vậy thế nào là một đa thức ? HS: suy nghĩ, trả lời. GV: Từ đó đưa ra định nghĩa ở SGK. Gọi hs đọc lại. GV ?: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức Hs: GV: Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, M, N, ... Chẳng hạn: VD: GV: Cho hs làm ?1. ?1. Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. HS: Chia lớp thành 2 nhóm lên bảng làm. GV: Đưa ra chú ý ở SGK. GV: Vậy muốn thu gọn một đa thức thi ta làm như thế nào , để biết được điều đó thì ta qua phần hai “ Thu gọn đa thức” GV: Xét lại đa thức N= GV ?:Trong đa thức trên có những hạng tử nào đồng dạng với nhau ? HS: suy nghĩ, trả lời. GV: Yêu cầu hs thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. GV ?: Vậy sau khi ta thu gọn lại được đa thức , có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau nữa không ? HS: không còn 2 hạng tử nào đồng dạng. GV: Vậy ta nói đa thức là dạng thu gọn của đa thức N GV ?: Vậy để thu gọn đa thức ta làm thế nào ? GV: Cho hs làm ?2. GV: Sau đay ta qua phần ba“Bậc của đa thức” GV: Cho đa thức GV ?: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không ? Vì sao? GV ?: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. Hs: suy nghĩ, trả lời. GV ?: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu ? HS: là bậc 7 của hạng tử x2y5 GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức. Vậy bậc của đa thức là gì ? GV: Đưa ra định nghĩa bậc của đa thức. Yêu cầu hs làm ?1. GV: Cho hs đọc phần chú ý ở SGK. Hs: đọc phần chú ý. 1. Đa thức: x y b) 3x2 –y2 + xy – 7x c) c) Định nghĩa: (SGK) Đa thức : Có các hạng tử: VD: ?1. Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2. Thu gọn đa thức N=x2y+ 3x2y+ (-3xy+ xy) -x+(5-3) ?2: 3. Bậc của đa thức: Hạng tử có bậc 7 Hạng tử có bậc 5 Hạng tử có bậc 6 Hạng tử có bậc 0 7 là bậc của đa thức M Định nghĩa: (SGK) ?1. Đa thức Q có bậc là 4. * Chú ý: (SGK) 4.Củng cố: GV: Yêu cầu hs làm BT 24 (SGK) (Bảng phụ) Gọi 2 hs lên bảng làm câu a,b a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là 5x + 8y 5x + 8y là một đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. GV: Treo bảng phụ BT 28 (SGK) Bạn Sơn nói đúng vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8 5.Hướng dẫn học sinh tự, học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học thuộc định nghĩa về đa thức Nắm vững cách thu gọn đa thức, bậc cảu đa thức Làm BT 25,25,27 (SGK); 24-28(SBT) Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức”. IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Chữ ký của GV hướng dẫn
File đính kèm:
- Chuong_IV_5_Da_thuc.doc