Giáo án Đại số 7 - Tiết 56-61 - Năm học 2015-2016
GV: Hãy cho biết mỗi đa thức trên có
mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức
đó.
Đa thức 5x2y - 5xy2 + xy có hai biến số
là x và y; có bậc là 3.
GV: Hãy viết các đa thức một biến.
Tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2
viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các
đa thức của biến z, tổ 4 viết các đa thức
của biến t.
Mỗi HS viết một đa thức.
- Thế nào là đa thức một biến ?
GV lưu ý HS: viết biến số của đa thức
trong ngoặc đơn .
Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -
1 được kí hiệu là A(-1).
Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được
kí hiệu là B(2).
GV: hãy tính A(-1); B(2).
GV yêu cầu HS làm ?1.
Tính A(5) ; B(-2).
GV yêu cầu HS làm tiếp ?2.
Tìm bậc của đa thức A(y), B(x) nêu
trên.
Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?
Bài tập 43 tr.43 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
- GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc
SGK, rồi trả lời câu hỏi sau :
- Để sắp xếp các hạng tử của một đa
thức, trước hết ta thường phải làm gì ?
- Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của
đa thức ? Nêu cụ thể.
- Thực hiện ?3 tr.42 SGK.
?4 GV yêu cầu HS làm vào vở, sau đó
mời hai HS lên bảng trình bày.
GV giới thiệu như SGK.
GV nhấn mạnh:
6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của
P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao
nhất.
1 2
là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn
gọi là hệ số tự do.
GV nêu chú ý SGK
xyz 2 = xyz 2 b) x 2 - 2 1 x 2 - 2x 2 = 2 2 1 1 x 2 = 2 3 x2. 3. Bài 22. Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề , Năng GV: Thế nào là bậc của đơn thức? GV gọi hai HS lên bảng làm. GV đưa bài 23 và bài 23 tr.13 SBT lên bảng phụ yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống. Bài tập: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống. a) 3x 2 y + = 5x 2 y b - 2x 2 = -7x 2 c) + 5xy = -3xy d) + + = x 5 e) + - x 2 z = 5x 2 z Chú ý : Câu d và câu e có thể có nhiều kết quả. a) 15 12 x 4 y 4 . 9 5 xy= 9 5 . 15 12 . (x 4 .x) . (y 2 .y) = 9 4 x 5 y 3 . Đơn thức 9 4 x 5 y 3 có bậc là 8. b) 7 1 x2y. 4 5 2 xy = 5 2 . 7 1 . (x 2 .x) . (y.y 4 ) = 35 2 x 3 y 5 . Đơn thức 35 2 x 3 y 5 có bậc là 8. 4. Bài 23 tr.36 SGK a) 3x 2 y + 2x 2 y = 5x 2 y b) -5x 2 - 2x 2 = -7x 2 c) -8xy + 5xy = -3xy d) 3x 5 + -4x 5 + 2x 5 = x 5 e) 4x 2 z + 2x 2 z - x 2 z = 5x 2 z lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực tính toán, 4. Củng cố - Luyện tập GV yêu cầu HS nhắc lại: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? 5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập 19, 20, 21, 22, 23 tr.12, 13 SBT.(HD : sử dụng kiến thức cộng trừ đa thức để giải) - Đọc trước bài " Đa thức " tr.36 SGK. Tiết 57: ĐA THỨC Ngày soạn:24/02/2016 Ngày dạy :02/03/2016 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng : Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,Năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Chuẩn bị hình vẽ tr.36 SGK. - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ - GV : yêu cầu 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Hãy viết một biểu thức gồm tổng của nhiều đơn thức - GV : Vậy 2 biểu thức trên có tên gọi là gì ? để trả lời câu hỏi chúng ta vào bài hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PT năng lực HS GV đưa hình vẽ tr.36 SGK. y x GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. GV: Cho biểu thức x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 2 1 x + 5 GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? GV: Thế nào là một đa thức? GV: Cho đa thức 1. ĐA THỨC HS lên bảng viết x 2 + y 2 + 2 1 xy. Biểu thức : x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 2 1 x + 5 gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức. *Các biểu thức x 2 + y 2 + 2 1 xy 3 5 x 2 y + xy 2 + xy + 5 x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 2 1 x + 5 là những ví dụ về đa thức , trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. *ĐN : Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán x 2 y - 3xy + 3x 2 + x 3 y - 2 1 x + 5 Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức. GV cho HS làm ?1 tr.37 SGK. Trong đa thức có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. HS làm ?2 tr.37 SGK. Hs lên trình bày - Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? - Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. - Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? Vậy bậc của đa thức là gì? HS làm ?3 tr.38 SGK theo nhóm. Q = -3x 5 - 2 1 x 3 y - 4 3 xy 2 + 3x 5 + 2 Q = - 2 1 x 3 y - 4 3 xy 2 + 2 Đa thức Q có bậc 4. + Các hạng tử của đa thức đó là: x 2 y; 3xy ; 3x 2 ; x 3 y ; 2 1 x ; 5. *Chú ý tr.37 SGK. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2) THU GỌN ĐA THỨC Xét đa thức N = x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 2 1 x + 5 N = 4x 2 y - 2xy - 2 1 x + 2. Ta gọi đa thức 4x 2 y - 2xy - 2 1 x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N. Bt?2: Thu gọn đa thức sau: Q = 5x 2 y - 3xy + 2 1 x 2 y - xy + 5xy - 3 1 x + 2 1 + 3 2 x - 4 1 Q = 5 2 1 x 2 y + xy + 3 1 x + 4 1 . 3. BẬC CỦA ĐA THỨC Cho đa thức M = x 2 y 5 - xy 4 + y 6 + 1. Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử: -xy4 có bậc 5 Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử: 1 có bậc 0. Ta nói 7 là bậc của đa thức M. * Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý. - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức , trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán, Năng lực hợp tác 4. Củng cố - Luyện tập: HS làm bài 25 tr.38 SGK 5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập 26, 27 tr.38 SGK. - Bài tập: 24, 25, 26, 27, 28 tr.13 SBT. - Đọc trước bài " Cộng trừ đa thức " tr.39 SGK. - Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. Tiết 58: CỘNG TRỪ ĐA THỨC Ngày soạn: 02/03/2016 Ngày giảng :07/03/2016 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" hoặc dấu "-", thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán,năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ HS 1: 1) Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. 2) Chữa bài tập 27 tr.38 SGK. HS 2 1) - Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? - Bậc của đa thức là gì ? 2) Chữa bài tập 28 tr.13 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PT năng lực HS GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày. GV: Em hãy giải thích các bước làm của mình. GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N. GV: Cho P = x 2 y + x 3 - xy 2 + 3 và Q = x 3 + xy 2 - xy - 6 Tính tổng P + Q. GV yêu cầu HS làm ?1 tr.39 SGK. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. GV: Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P - Q? 1. CỘNG HAI ĐA THỨC Ví dụ: Cho hai đa thức: M = 5x 2 y + 5x - 3 N = xyz - 4x 2 y + 5x - 2 1 Tính M + N M + N = (5x 2 y + 5x - 3) + (xyz - 4x 2 y + 5x - 2 1 ) = 5x 2 y + 5x - 3 + xyz - 4x 2 y + 5x - 2 1 = (5x 2 y - 4x 2 y) + (5x + 5x) + xyz + (- 3 - 2 1 ) = x 2 y + 10x + xyz - 3 2 1 2. TRỪ HAI ĐA THỨC Cho hai đa thức: P = 5x 2 y - 4xy 2 + 5x - 3 Và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 2 1 . Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. 9x 2 y - 5xy 2 - xyz - 2 2 1 là hiệu của hai đa thức P và Q. Bài 31 tr.40 SGK: GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải bài toán trên. Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau: P - Q = (5x 2 y - 4xy 2 + 5x - 3) - (xyz - 4x 2 y + xy 2 + 5x - 2 1 ) = 5x 2 y - 4xy 2 + 5x - 3 - xyz + 4x 2 y - xy 2 - 5x + 2 1 = 9x 2 y - 5xy 2 - xyz - 2 2 1 . Bài 31 (SGK) M+N = (3xyz -3x 2 + 5xy – 1)+(5x2 + xyz - 5xy +3 - y) = 3xyz - 3x 2 + 5xy - 1 + 5x 2 + xyz - 5xy + 3 - y = 4xyz + 2x 2 - y + 2 M - N=(3xyz - 3x 2 + 5xy - 1)-(5x 2 + xyz - 5xy + 3 - y) = 3xyz - 3x 2 + 5xy - 1 - 5x 2 - xyz + 5xy - 3 + y = 2xyz + 10xy - 8x 2 + y - 4 N - M=(5x 2 + xyz - 5xy + 3 - y)-(3xyz - 3x 2 + 5xy - 1) = 5x 2 + xyz - 5xy + 3 – y - 3xyz + 3x 2 - 5xy + 1 = - 2xyz - 10xy + 8x 2 - y + 4 Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, năng lực hợp tác 4. Củng cố - Luyện tập GV cho HS làm bài 29 tr.40 SGK. a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y = 2x b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y = 2y GV cho HS làm bài 32 tr.40 SGK câu a. Muốn tìm đa thức P ta làm thế nào? P + (x 2 - 2y 2 ) = x 2 - y 2 + 3y 2 - 1 P = (x 2 - y 2 + 3y 2 - 1) - (x 2 - 2y 2 ) P = x 2 - y 2 + 3y 2 - 1 - x 2 + 2y 2 P = 4y 2 - 1 5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập 32(b), bài 33 tr.40 SGK và bài 29, 30 tr.13 SBT. - Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu "-" phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. - Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ. Tiết 559: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 02/03/2016 Ngày giảng :09/03/2016 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức; cộng, trừ đa thức. 2. Kĩ năng : HS được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ . - Học sinh : Học và làm bài đầy đủ. II. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1 chữa bài 33 tr.40 SGK. Tính tổng của hai đa thức: a) M = x 2 y + 0,5xy 3 - 7,5x 3 y 2 + x 3 N = 3xy 3 - x 2 y + 5,5x 3 y 2 M + N = (x 2 y + 0,5xy 3 - 7,5x 3 y 2 + x 3 ) + (3xy 3 - x 2 y + 5,5x 3 y 2 ) = x 2 y + 0,5xy 3 - 7,5x 3 y 2 + x 3 + 3xy 3 - x 2 y + 5,5x 3 y 2 = 3,5xy 3 - 2x 3 y 2 + x 3 HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT a) A + (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 3y 2 - xy A = (5x 2 + 3y 2 - xy) - (x 2 + y 2 ) A = 5x 2 + 3y 2 - xy - x 2 - y 2 A = 4x 2 + 2y 2 - xy 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PT năng lực HS HS cả lớp làm bài vào vở. Ba HS lên bảng làm, mỗi HS làm một câu. - Qua bài tập trên GV lưu ý HS: ban đầu nên để hai đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu. (Đề bài đưa lên bảng phụ). GV: Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào ? GV cho HS cả lớp làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm câu a và câu b. 1. Bài 35 tr.40 SGK M + N = (x 2 - 2xy + y 2 )+ (y 2 + 2xy + x 2 + 1) = x 2 - 2xy + y 2 + y 2 + 2xy + x 2 + 1 = 2x 2 + 2y 2 + 1 M - N = (x 2 - 2xy + y 2 ) - (y 2 + 2xy + x 2 + 1) = x 2 - 2xy + y 2 - y 2 - 2xy - x 2 – 1 = -4xy - 1 N - M = (y 2 + 2xy + x 2 + 1) - (x 2 - 2xy + y 2 ) = y 2 + 2xy + x 2 + 1 - x 2 + 2xy - y 2 = 4xy + 1 2. Bài 36 tr.41 SGK. a) x 2 + 2xy - 3x 3 + 2y 3 + 3x 3 - y 3 = x 2 + 2xy + y 3 Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: x 2 + 2xy + y 3 = 5 2 + 2.5.4 + 4 3 = 25 + 40 + 64 = 129. b) xy - x 2 y 2 + x 4 y 4 - x 6 y 6 + x 8 y 8 tại x = -1; y = -1. xy - x 2 y 2 + x 4 y 4 - x 6 y 6 + x 8 y 8 = xy - (xy) 2 + (xy) 4 - (xy) 6 + (xy) 8 mà xy = (-1) . (-1) = 1 Năng lực tư duy logic, Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tư duy logic, Năng lực giải GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm thế nào ? Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu a và b. Yêu cầu HS xác định bậc của đa thức C ở hai câu a và b. Vậy giá trị của biểu thức : = 1 - 1 2 + 1 4 - 1 6 + 1 8 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1. 3. Bài 38 tr.41 SGK a) C = A + B C =(x 2 - 2y + xy + 1) + (x 2 + y - x 2 y 2 - 1) C = x 2 - 2y + xy + 1 + x 2 + y - x 2 y 2 - 1 C = 2x 2 - x 2 y 2 + xy - y b) C + A = B C = B - A C = (x 2 + y - x 2 y 2 - 1) - (x 2 - 2y + xy + 1) C = x 2 + y - x 2 y 2 - 1 - x 2 + 2y - xy - 1 C = 3y - x 2 y 2 - xy - 2 quyết vấn đề Năng lực tư duy logic, Năng lực giải quyết vấn đề 4. Củng cố - Luyện tập : Nhận xét phương pháp làm bài của học sinh. 5.Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà số 31, 32 tr.14 SBT. - Đọc trước bài : "Đa thức một biến". *********************************************************************** Tiết 60: ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 09/03/2016 Ngày giảng :14/03/2016 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến. 2. Kĩ năng : Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : + Bảng phụ ghi đề bài. + Hai bảng phụ để tổ chức trò chơi "Thi về đích nhanh nhất". - Học sinh : + Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS chữa bài tập 31 tr.14 SBT. Tính tổng của hai đa thức sau: a) 5x 2 y - 5xy 2 + xy và xy - x2y2 + 5xy2 Tìm bậc của đa thức tổng. b) x 2 + y 2 + z 2 và x2 - y2 + z2 Tìm bậc của đa thức tổng. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PT năng lực HS GV: Hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức đó. Đa thức 5x2y - 5xy2 + xy có hai biến số là x và y; có bậc là 3. GV: Hãy viết các đa thức một biến. Tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2 viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các đa thức của biến z, tổ 4 viết các đa thức của biến t. Mỗi HS viết một đa thức. - Thế nào là đa thức một biến ? GV lưu ý HS: viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn . Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = - 1 được kí hiệu là A(-1). Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2). GV: hãy tính A(-1); B(2). GV yêu cầu HS làm ?1. Tính A(5) ; B(-2). GV yêu cầu HS làm tiếp ?2. Tìm bậc của đa thức A(y), B(x) nêu trên. Vậy bậc của đa thức một biến là gì ? Bài tập 43 tr.43 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ). - GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi sau : - Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì ? - Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể. - Thực hiện ?3 tr.42 SGK. ?4 GV yêu cầu HS làm vào vở, sau đó mời hai HS lên bảng trình bày. GV giới thiệu như SGK. GV nhấn mạnh: 6x 5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất. 2 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do. GV nêu chú ý SGK. 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN Đa thức xy - x2y2 + 5xy2 có hai biến số là x và y; có bậc là 4. Đa thức x2 + y2 + z2 và đa thức x 2 - y 2 + z 2 có ba biến số là x, y, z ; có bậc là 2. Ví dụ: A = 7y 2 - 3y + 2 1 là đa thức của biến y. B = 2x 5 - 3x + 7x 3 + 4x 5 + 2 1 là đa thức của biến x. Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết: A(y). A(-1) = 7. (-1) 2 - 3 (-1) + 2 1 = 7.1 + 3 + 2 1 = 10 2 1 . B(2) = 2.2 5 - 3.2 + 7.2 3 + 4.2 5 + 2 1 = 242 2 1 . ?1. Kết quả A(5) = 160 2 1 . B(-2) = -241 2 1 . ?2. A(y) là đa thức bậc 2. B(x) = 6x 5 + 7x 3 - 3x + 2 1 . B(x) là đa thức bậc 5. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC - Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải thu gọn đa thức. - Có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. ?3. B(x) = 2 1 - 3x + 7x 3 + 6x 5 . ?4 Q(x) = 4x 3 - 2x + 5x 2 - 2x 3 + 1 - 2x 3 = (4x 3 - 2x 3 - 2x 3 ) + 5x 2 - 2x + 1 = 5x 2 - 2x + 1. R(x) = -x 2 + 2x 4 + 2x - 3x 4 - 10 + x 4 = (2x 4 - 3x 4 + x 4 ) - x 2 + 2x - 10 = - x 2 + 2x - 10. Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng lực tính toán, 3. HỆ SỐ Xét đa thức: P(x) = 6x 5 + 7x 3 - 3x + 2 1 4. Củng cố - Luyện tập Bài 39 tr.43 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) 5.Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức. - Bài tập 40, 41, 42 tr.43 SGK và bài 34, 35, 36, 37 tr.14 SBT. ********************************************************************************** Tiết 61: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn : 09/03/2016 Ngày giảng:16/03/2016 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: + Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. + Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. 2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng ... 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, phấn màu. - HS:Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc; thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS. II.Kiểm tra bài cũ : HS1 chữa bài tập 40 tr.43 SGK. Cho đa thức: Q(x) = x 2 + 2x 4 + 4x 3 - 5x 6 + 3x 2 - 4x - 1 a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến. b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x). c) Tìm bậc của Q(x) (bổ sung). HS2: Chữa bài tập 42 tr.43 SGK. Tính giá trị của đa thức: P(x) = x 2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV nêu ví dụ tr.44 SGK. GV: Ta đã biết cộng hai đa thức từ bài 6. Cách 1: HS lên bảng làm. GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). Cách 2: 1. CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Ví dụ : Cho hai đa thức: P(x) = 2x 5 + 5x 4 - x 3 + x 2 - x - 1 Q(x) = -x 4 + x 3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng. P(x) + Q(x) = (2x 5 + 5x 4 - x 3 + x 2 - x - 1) + (-x 4 + x 3 + 5x + 2) = 2x 5 + 5x 4 - x 3 + x 2 - x - 1 - x 4 + x 3 + 5x + 2 = 2x 5 + (5x 4 - x 4 ) +(-x 3 + x 3 )+ x 2 +(-x + 5x)+(-1 + 2) = 2x 5 + 4x 4 + x 2 + 4x + 1. P(x) = 2x 5 + 5x 4 - x 3 + x 2 - x - 1 + Q(x)= - x 4 + x 3 + 5x + 2 P(x)+ Q(x)= 2x 5 + 4x 4 + x 2 +4x + 1 GV yêu cầu HS làm bài tập 44 tr.45 SGK. Cho hai đa thức: P(x) = -5x 3 - 3 1 + 8x 4 + x 2 Q(x) = x 2 - 5x - 2x 3 + x 4 - 3 2 Tính P(x) + Q(x). Nửa lớp làm cách 1 ; nửa lớp làm cách 2 (chú ý sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay trừ) các đa thức đồng dạng, nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp luôn. - GV: Tuỳ trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp. - GV yêu cầu HS tự giải theo cách đã học ở bài 6, đó là cách 1. - GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
File đính kèm:
- Chuong_IV_5_Da_thuc.pdf