Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức
GV: nhấn mạnh: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức.
GV: Vậy thế nào là đơn thức ?
HS: hs trả lời .
GV Nhận xét câu trả lời,từ đó đưa ra định nghĩa.
Yêu cầu hs đọc lại.
GV: Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ?
HS: hs trả lời .
GV: đưa ra phần chú ý ở SGK.
GV: cho hs làm ?2.
HS: hs làm bài.
GV: Cho học sinh đứng tại chỗ làm
Bài 10SGK trang 23
HS: hs làm bài
GV: Để hiểu rõ hơn thế nào là đơn thức ta qua phần hai “Đơn thức thu gọn”
GV: Đưa ra đơn thức 10x6y3
GV?: Trong đơn thức trên có mấy biến ? các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ?
HS: suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhấn mạnh: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
GV?: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ?
GV: Từ đó đưa ra định nghĩa đơn thức thu gọn.
Gọi 1 hs đọc lại và GV lưu ý cho hs.
GV?: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?
HS: 2 phần: hệ số và phần biến.
GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến.
HS: lấy ví dụ.
GV: Gọi hs đọc phần chú ý ở SGK.
GV: nhấn mạnh lại cho hs nhớ.
GV: Sau đây ta qua phần ba bậc của đơn thức.
GV?: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không ?
GV?: Xác định hệ số và phần biến ? Số mũ của mỗi biến
HS: hs trả lời.
GV?: Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ?
HS: hs trả lời.
GV?: Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác không ?
HS: hs trả lời.
Tiết 53 .Tuần 26 §3. ĐƠN THỨC I-MỤC TIÊU : -Kiến thức : Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. -Thái độ : Giáo dục HS hiểu rõ ý nghĩa đơn thức thu gọn cho việc tính toán sau này. II-CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, , bảng phụ -HS: SGK, làm BT, xem trước bài III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1-Ổn định : 2-Kiểm tra bi củ : GV: a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? b) Làm bài tập 9 - tr29 SGK. HS: a) SGK \28 b) Tính giá trị biểu thức đại số x2y3+xy tại x = 1, y = thay x = 1, y = vào biểu thức ta có x2y3+xy =12() + 1. = 3.Nội dung bài mới: Đặt vấn đề vào bài : GV treo bảng phụ yêu cầu hs hoạt động nhóm BT: Cho các biểu thức 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) ; 9, x, y Nhóm 1 : Tìm những biểu thức có chứa phép công, phép trừ Nhóm 2 : Những biểu thức còn lại HSTL: Nhóm 1: 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) Nhóm 2 : ; 9; x; y. GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa tìm được ta gọi là đơn thức . Để hiểu rõ hơn thế nào là đơn thức ta vào bài mới “ ĐƠN THỨC ” Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: nhấn mạnh: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức. GV: Vậy thế nào là đơn thức ? HS: hs trả lời . GV Nhận xét câu trả lời,từ đó đưa ra định nghĩa. Yêu cầu hs đọc lại. GV: Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ? HS: hs trả lời . GV: đưa ra phần chú ý ở SGK. GV: cho hs làm ?2. HS: hs làm bài. GV: Cho học sinh đứng tại chỗ làm Bài 10SGK trang 23 HS: hs làm bài GV: Để hiểu rõ hơn thế nào là đơn thức ta qua phần hai “Đơn thức thu gọn” GV: Đưa ra đơn thức 10x6y3 GV?: Trong đơn thức trên có mấy biến ? các biến đó có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào ? HS: suy nghĩ, trả lời. GV: Nhấn mạnh: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. GV?: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? GV: Từ đó đưa ra định nghĩa đơn thức thu gọn. Gọi 1 hs đọc lại và GV lưu ý cho hs. GV?: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? HS: 2 phần: hệ số và phần biến. GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến. HS: lấy ví dụ. GV: Gọi hs đọc phần chú ý ở SGK. GV: nhấn mạnh lại cho hs nhớ. GV: Sau đây ta qua phần ba bậc của đơn thức. GV?: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không ? GV?: Xác định hệ số và phần biến ? Số mũ của mỗi biến HS: hs trả lời. GV?: Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ? HS: hs trả lời. GV?: Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác không ? HS: hs trả lời. GV: đưa ra định nghĩa. Gọi hs đọc lại. HS: ... GV: Giới thiệu bậc của số thực khác 0 và số 0. GV đưa ra BT: Tìm bậc của các đơn thức sau: -5 ; 0,25x3y ; 7x2y2z3 ; 0. GV: Vậy nếu ta muốn nhân hai đơn thức lại với nhau thì làm như thế nào ,muốn biết được điều đó thì ta qua phần bốn nhân hai đơn thức. GV: Đưa ra hai biểu thức số. GV?: Dựa vào các tính chất của phép nhân và các quy tắc hãy thực hiện phép tính nhân A với B ? HS: tiến hành làm. GV: Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. GV?: Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên GV?: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? HS: hs trả lời. Từ đó đưa ra phần chú ý ở SGK. 1. Đơn thức * Định nghĩa: (SGK) VD: ; 9; x; y. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. ?2 2. Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10: hệ số của đơn thức x6y3: phần biến của đơn thức. * Định nghĩa: (SGK) VD 1: SGK VD 2: SGK * Chú ý: (SGK) 3. Bậc của đơn thức: Cho đơn thức 2x5y3z Ta có 2: hệ số x5y3z : phần biến Số mũ của x là 5 Số mũ của y là 3 Số mũ của z là 1 Tổng các số mũ của các biến là : 5 + 3 +1 = 9 9 là bậc của đơn thức đã cho. * Định nghĩa: (SGK) - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức: * Cho hai biểu thức số: A = 32 . 167 và B = 34 . 166 A. B = (32 . 167). (34 . 166) = (32 . 34) . (167 .166) = 66. 1613 * Cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 (2x2y) . (9xy4) = (2.9) (x2. x). (y. y4) = 18x3y5 Vậy 18x3y5 là tích 2 đơn thức trên * Chú ý: (SGK) 4.Củng cố: ? Nêu định nghĩa về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức? Nêu quy tắc nhân hai đơn thức. 5.Hướng dẫn học sinh tự, học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Học thuộc định nghĩa về đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức Nắm vững quy tắc nhân hai đơn thức. Làm BT 11 - 14 (SGK) ; 16 – 18 (SBT) Đọc trước bài Đơn thức đồng dạng IV.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Chữ ký của GV hướng dẫn
File đính kèm:
- Chuong_IV_3_Don_thuc.doc