Giáo án Đại số 7 - Tiết 31 đến tiết 33
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức
- NB : Củng cố khái niệm mặt phẳng tọa độ
- TH : vẽ hệ trục toạ độ , lấy toạ độ điểm chính xác
- VD : Đọc và vẽ tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ
2.) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định 1 điểm mp tọa độ.
3.) Thái độ: thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn.
B./ Chuẩn bị bài:
1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu .
2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
3.) Phương pháp :Nhóm , luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định
2. KTBC :- Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy ?
- Để xác định vị trí điểm M( x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào ?
- Kiểm tra vở bài tập của hs .
TUẦN 15 NS : 23/11/2012 Tiết 31 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ ND : 26/11/2012 A./ Mục tiêu : 1.) Kiến thức - NB : Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - TH : Biết vẽ hệ trục tọa độ - VD : Tập xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng 2.) Kỹ năng: Vẽ hệ trục tọa độ, xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3.) Thái độ: thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn. B./ Chuẩn bị : 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu; 1vé , thước có chia khoảng 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập 3.) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Đặt vấn đề C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC : Chữa bài tập :42/49 SBT Hàm số y= f(x) = 5-2x f( -2) = 9 f( -1) = 7. y = 5 thì x = 0 y = 3 thì x= 1 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV : Cho hs đọc ví dụ 1 Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau là: HS : đọc toạ độ địa lí của mũi Cà Mau HS : Đọc ví dụ 2 GV: Đặt vấn đề : Trong toán học , để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số . Làm thế nào để có hai số đó ? Gv : Giới thiệu mp toạ độ , các trục toạ độ , các góc phần tư Hs : Vẽ hệ trục toạ độ theo h/d của gv GV : Nhấn mạnh trục Ox nằm ngang : trục hoành Trục Oy thẳng đứng : trục tung GV : Hai trục toạ độ chia mp thành bốn góc : góc phần tư thứ I , II , III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. GV : Lưu ý hs các đơn vị dài trên hai trụctoạ độ được chọn bằng nhau. HS : Đọc chú ý sgk/ 66 GV: hướng dẫn học sinh biểu diễn tọa độ điểm F(1.5; 3) trên mặt phẳng toạ độ HS: quan sát thực hành theo giáo viên. HS : Làm ?1 GV: nhận xét GV: giới thiệu tọa độ điểm M(x0,y0) HS: làm ?2 O(0;0) GV: nhận xét 1/ Đặt vấn đề : Ví dụ 1: (SGK) Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau là: Ví dụ 2: (SGK) 2/ Mặt phẳng toạ độ : Mặt phẳng toạ độ Oxy hay hệ trục toạ độ Oxy; Ox và Oy là các trục toạ độ. Trục Ox : trục hoành Trục Oy : trục tung O : gốc toạ độ Chú ý : sgk/66 3/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ : Trên mặt phẳng tọa độ: M(x0; y0) x0 : hoành độ y0 : tung độ 4./ Củng cố : HS trả lời bài tập 32sgk/66 5./ HDVN - Bài vừa học :- Học bài , xem kỹ lại các kiến thức đã học , nắm kỹ lại cách vẽ , đọc toạ độ điểm trên mp toạ độ . BTVN : Làm BT 33sgk/67 ( gv h/d câu b) - Bài sắp học : Luyện tập Chuẩn bị các bài tập 34;35;36 sgk/6 NS : 27/11/2012 Tiết 32 LUYỆN TẬP ND : 30/11/2012 A./ Mục tiêu : 1.) Kiến thức - NB : Củng cố khái niệm mặt phẳng tọa độ - TH : vẽ hệ trục toạ độ , lấy toạ độ điểm chính xác - VD : Đọc và vẽ tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ 2.) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định 1 điểm mp tọa độ. 3.) Thái độ: thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn. B./ Chuẩn bị bài: 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu . 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập 3.) Phương pháp :Nhóm , luyện tập C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC :- Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy ? - Để xác định vị trí điểm M( x0;y0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào ? - Kiểm tra vở bài tập của hs . 3. Bài mới : Nội dung Nội dung Bài 32sgk/67 1 hs lên bảng viết toạ độ các điểm 1hs trình bày nhận xét Cả lớp nhận xét bài làm của bạn Gv: đánh giá , ghi điểm a) M( -3;2) ; N( 2;-3) ; P( 0;-2) ; Q( -2;0) b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. Bài 34sgk/68 GV: cho học sinh đọc đề toán a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ? b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ? HS : Trả lời GV: nhận xét Bài 1:( bài 35sgk/68) GV: cho học sinh đọc đề toán GV: Treo bảng phụ đã vẽ hình 20 . Hãy tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhậtABCD và của hình tam giác PQR . HS: giải A(0,5; 2) ;B(2; 2) ; C(2;0) ;D(0,5;0) P(-3;3) ; R(-3;1) ; Q(-1;1) GV: Nhận xét Bài 2: ( bài 36sgk/68) Gv: Yêu cầu hs vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1) ; B( -2;-1) ; C( -2;-3); D ( -4;-3) HS Lên bảng thực hiện Cả lớp nhận xét 1 hs trả lời tứ giác ABCD là hình gì ? GV: Nhận xét, khen ngợi Bài 3: ( bài 37sgk/68) GV: Cho bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 HS: Đọc đề sgk GV: Cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, mỗi đội gồm 5 em chuyền tay nhau 1 viên phấn , lần lượt viết các cặp giá trị tương ứng và biểu diễn lên mp toạ độ .Đội nào hoàn thành nhanh nhất thì đội đó thắng I/ Chữă bài tập : Bài 32sgk/67 a) M( -3;2) ; N( 2;-3) ; P( 0;-2) ; Q( -2;0) b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. Bài 34sgk/68 a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0 . b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 . II/ Luyện tập : Bài 1 : ( bài 35sgk/68) A(0,5; 2) ;B(2; 2) ;C(2;0) ;D(0,5;0) P(-3;3) ; R(-3;1) ; Q(-1;1) Bài 2: ( bài 36sgk/68) Tứ giác ABCD là hình vuông . Bài 3: ( bài 37sgk/68) (0;0), (1;2), (2;4), (3;6), (4,8). 4./ Củng cố : GV: Yêu cầu : Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III a)Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu? b)Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó 5./HDVN -Bài vừa học: + Xem nội dung bài học , xem lại các bài tập đã giải. + BTVN: Bài 38sgk ; bài 47 SBTtrang50. -Bài sắp học: đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ NS : 28/11/2012 Tiết 33 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0 ) ND : 1/12/2012 A./ Mục tiêu : 1./ Kiến thức : - NB : HS nắm được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax ( a0 ) - TH : Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu của hàm số - VD : Vẽ được đồ thị của hàm số y= ax 2./ Kỹ năng : Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, lấy tọa độ các điểm 3./ Thái độ : Vẽ đồ thị chính xác , đẹp mắt B./ Chuẩn bị : 1./ GV : Thước thẳng , phấn màu 2./ HS : Thước chia khoảng 3./ Phương pháp : Trực quan , diễn giảng C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC : - Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3./ Bài mới : Phương pháp Nội dung GV : cho hs làm ?1 Hàm số y = f(x) được cho bảng sau: x -2 -1 0 0,5 1,5 y 3 2 -1 1 -2 a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên. b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số y = f(x). - Thế nào là đồ thị hàm số?. *HS : Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a ). *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho hàm số y = 2x. a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy ; c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm cũn lại cú nằm trờn đường thẳng đó không ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Đường thẳn đó có đi qua gốc tọa độ không ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm cũn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x. -Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gì *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần mấy điểm thuộc đồ thị ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?4. Xét hàm số y = 0,5x. a, Hãy tìm một điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trên. b, Đường thẳng OA có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay không ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1./ Đồ thị của hàm số là gì ?1. a, {(3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)} b,Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị hàm số. Vậy : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a ). ?2. Cho hàm số y = 2x. a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b, Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua các diểm cũn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y =2x. Vậy : Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. ?3.Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ) ta luôn cần hai điểm phân biệt thuộc đồ thị ?4. Xét hàm số y = 0,5x. a, A( 1 ; 0,5) b, Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 0,5x. *Nhận xét : sgk/71 4. Củng cố: - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) , bỏ câu c và câu d) 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0) - Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) KIỂM TRA :
File đính kèm:
- TIET 31;32;33.doc