Giáo án Đại số 7 - Tiết 21: Làm tròn số
Xét trên đoạn 4-5 của trục số, điểm 4,3 gần với số nào, điểm 4,9 gần với số nào, điểm 4,5 gần với số nào ?
Vậy 4,34 ; 4,95 ; 4,55
Gv giới thiệu kí hiệu “” đọc là“gần bằng” hoặc “xấp xỉ”.
Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta phải làm sao ?
Gv: Cho Hs làm ?1
Gọi 3 Hs lên điền.
Gv: Đưa ra ví dụ 2 và 3 như Sgk hướng dẫn và gọi Hs làm.
§10. LÀM TRÒN SỐ NS: 26/09/2014 Tuần: 08 ND: 06/10/2014 Tiết: 21 MỤC TIÊU : Kiến thức : Hs có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển. Kĩ năng : Có kĩ năng nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. Thái độ : Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày. CHUẨN BỊ : GV : SGK, phấn màu, thước thẳng. HS : SGK, xem bài học trước ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ : (7’) Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số TPHH, phân số nào viết được dưới dạng số TPVHTH: ? 3. Bài mới : TG ND HĐGV HĐHS 10’ 15’ 1. Ví dụ : Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,34 ; 4,95 Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “ xấp xỉ”. Vậy: Để làm tròm một số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. Ví dụ 2: (SGK) 7290073000 Ví dụ 3: (SGK) 0,81340,813 2. Qui ước làm tròn số : - Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Vd : a/ 86,14986,1 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) b/ 542540 (tròn chục) - Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Vd : a/ 0,08610,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) b/ 15731600 Gv: Đưa ra ví dụ 1 như Sgk . Xét trên đoạn 4-5 của trục số, điểm 4,3 gần với số nào, điểm 4,9 gần với số nào, điểm 4,5 gần với số nào ? Vậy 4,34 ; 4,95 ; 4,55 Gv giới thiệu kí hiệu “” đọc là“gần bằng” hoặc “xấp xỉ”. Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta phải làm sao ? Gv: Cho Hs làm ?1 Gọi 3 Hs lên điền. Gv: Đưa ra ví dụ 2 và 3 như Sgk hướng dẫn và gọi Hs làm. Gv: Đưa ra ví dụ 1 a, làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 1. Gv: Chữ số thập phân thứ nhất là mấy? Gv giới thiệu: Do chữ số đầu tiên của phần bỏ đi là chữ số 4 (< 5) nên ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ta được: 86,14986,1 Gv đưa ra VD2b như Sgk hướng dẫn và gọi Hs làm. Gv: Qua ví dụ trên Gv chốt lại trường hợp 1 Gv: Đưa ra ví dụ 2 a, làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ 2. Gv: Chữ số thập phân thứ 2 là mấy? Gv giới thiệu: Do chữ số đầu tiên của phần bỏ đi là chữ số 6 (> 5) nên ta thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Ta được: 0,08610,09 Gv đưa ra VD2b như Sgk hướng dẫn và gọi Hs làm. Gv: Qua ví dụ trên Gv chốt lại trường hợp 2 Gv: Cho Hs làm ?2 Hs xét ví dụ 1. Hs: 4,3 gần với 4, 4,9 gần với 5; 4,5 gần với số 4 và 5 Hs nghe giới thiệu và ghi bài. Ta lấy số nguyên gần với số đó nhất Hs: 5,45 ; 5,86 4,55 Hs nghe hướng dẫn và làm ví dụ: 7290073000 0,81340,813 Hs xét ví dụ a. Hs: Chữ số 1. Hs nghe giới thiệu và ghi bài. Hs nghe hướng dẫn và làm VD1b. Hs tự hình thành TH1 và ghi bài. Hs xét ví dụ 2 a Hs: Chữ số 8 Hs nghe giới thiệu và ghi bài. Hs nghe hướng dẫn và làm VD2b. Hs tự hình thành TH2 và ghi bài. Hs: a) 79,382679,383 b) 79,382679,38 c) 79,382679,4 4. Củng cố : (10’) Gv : Gọi Hs phát biểu lại quy ước làm tròn số. Hs : Trả lời. Gv : Cho Hs làm bài tập 73 (SGK, trang 36). Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu. Dặn dò : (2’) - Về nhà học bài nắm vững quy ước làm tròn số. - Làm bài tập 74, 75, 76, 77 (SGK, trang 37). - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập (SGK, Tr 38, 39). * RÚT KINH NGHIỆM : ..............................................................................................................................
File đính kèm:
- TIET 21.doc