Giáo án Đại số 7 năm 2014 - Tiết 64: Kiểm tra chương IV
Câu 1 : a) Thế nào là đơn thức ? đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng ? (2đ)
b) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của đơn thức tìm được (1đ)
-2x2y. .(xy)2
Câu 2 : Cho hai đa thức
M(x) = -x5 + 2x2 – 6x4 + x – 1 – x2 + 3x3
N( x) = 4x4 –x+ 3x2 + 4x – x3 + 5
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến (2đ)
b) Tính M(x) + N(x) (1đ)
c) Tính M(x) – N(x) (1đ)
d) Tính N(-1) (1đ)
Câu 3 : a) Cho đa thức Q(x) = -7x5 + 2x2 – 6x4 + x + 3x3
Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) (1đ)
b) Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 1 không có nghiệm ( 1đ)
TUẦN 32 NS : 11/4/2014 Tiết 64 KIỂM TRA CHƯƠNG IV ND : 18/4/2014 A./ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - NB : HS biết thu gọn đơn thức , biết tìm các đơn thức đồng dạng Biết thu gọn và sắp xếp đa thức . TH : tìm bậc và tìm hệ số của đơn thức , biết cộng và trừ hai đa thức một biến VD : Tính giá trị của đa thức , tìm nghiệm của đa thức một biến . 2. Kỹ năng : Giải toán nhanh , chính xác 3. Thái độ : Làm bài tự giác , nghiêm túc B./ Chuẩn bị : - GV : Đề kiểm tra - HS : Giấy , bút - Phương pháp : Tự luận C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC : 3. Đề Kiểm tra ( hai đề ) Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đơn thức Số câu : Số điểm : Biết được thế nào là đơn thức, biết vd đơn thức đồng dạng 1 2 Hiểu rõ bậc và hệ số của đơn thức 1 1 2 3 đ = 30% Đa thức Số câu : Số điểm : Biết thu gọn và sắp xếp đa thức 1 2 Thông hiểu việc cộng , trừ đa thức 2 2 Tính giá trị của đa thức 1 1 4 5 đ = 50 % Nghiệm của đa thức một biến Số câu : Số điểm : Kiểm tra nghiệm của đa thức 1 1 Chứng tỏ đa thức không có nghiệm 1 1 2 2 đ = 20% Tổng Số câu : Số điểm : 2 4 đ = 40% 4 4 đ = 40% 2 2đ = 20% 8 10đ = 100% Đề 1 : Câu 1 : a) Thế nào là đơn thức ? đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng ? (2đ) b) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của đơn thức tìm được (1đ) -2x2y..(xy)2 Câu 2 : Cho hai đa thức M(x) = -x5 + 2x2 – 6x4 + x – 1 – x2 + 3x3 N( x) = 4x4 –x+ 3x2 + 4x – x3 + 5 Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến (2đ) Tính M(x) + N(x) (1đ) Tính M(x) – N(x) (1đ) Tính N(-1) (1đ) Câu 3 : a) Cho đa thức Q(x) = -7x5 + 2x2 – 6x4 + x + 3x3 Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) (1đ) b) Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 1 không có nghiệm ( 1đ) Đề 2 : Câu 1 : a) Thế nào là đơn thức ? đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng ? (2đ) b) Thu gọn đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của đơn thức tìm được (1đ) -3x3y..(xz)2 Câu 2 : Cho hai đa thức M(x) = -2x5 + 2x2 – 3x4 + x – 6 – x2 + 4x3 N( x) = 6x4 –x+ 3x2 + 3x – 2x3 + 2 Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa tăng của biến (2đ) Tính M(x) + N(x) (1đ) Tính M(x) – N(x) (1đ) Tính N(-1) (1đ) Câu 3 : a) Cho đa thức Q(x) = -8x5 + 3x2 – 5x4 + x - 4x3 Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) (1đ) b) Chứng tỏ rằng đa thức x4 + 1 không có nghiệm ( 1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 : Câu 1: a) (2đ) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến (1đ) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến (0,5đ) VD : 2xy và 4xy là hai đơn thức đồng dang (0,5đ) b) (1đ) -2x2y..(xy)2 = -2x2y.x2y2 = x4y3 (0,5đ) Hệ số : (0,25đ) Bậc : 7 (0,25đ) Câu 2 : M(x) = -1 + x + x2 + 3x3 – 6x4 – x5 (1đ) N(x) = 5 + 3x + 3x2 – x3 + 4x4 (1đ) M(x) + N(x) = 4 + 4x + 4x2 + 2x3 – 2x4 – x5 (1đ) M(x) – N(x) = -6 – 2x – 2x2 + 4x3 – 10x4 – x5 (1đ) N(-1) = 5 + (-3) + 3 +1 + 4 = 10 (1đ) Câu 3 : a) (1đ) Q(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) b) (1đ) Ta có x2 0 x2 + 1 > 0 1 > 0 Vậy x2 + 1 không có nghiệm ĐỀ 2 : Câu 1: a) (2đ) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến , hoặc một tích giữa các số và các biến (1đ) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến (0,5đ) VD : 3xz và 4xz là hai đơn thức đồng dang (0,5đ) b) (1đ) -3x2y..(xz)2 = -3x2y.x2z2 = x4yz2 (0,5đ) Hệ số : (0,25đ) Bậc : 7 (0,25đ) Câu 2 : a) M(x) = -6 + x + x2 + 4x3 – 3x4 – 2x5 (1đ) N(x) = 2 + 2x + 3x2 – 2x3 + 6x4 (1đ) M(x) + N(x) = 4 + 3x + 4x2 + 2x3 + 3x4 – 2x5 (1đ) M(x) – N(x) = -8 – x – 2x2 + 6x3 – 9x4 – 2x5 (1đ) N(-1) = 2 + (-2) + 3 +2 + 6 = 11 (1đ) Câu 3 : a) (1đ) Q(0) = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) b) (1đ) Ta có x4 0 x4 + 1 > 0 1 > 0 Vậy x4 + 1 không có nghiệm Thu bài Tiết sau : Ôn tập cuối năm
File đính kèm:
- TIET 64.doc