Giáo án Đại số 7 kì 2 - Trường THCS Tô Hiệu

Tiết 50: KIỂM TRA CHƯƠNG III

CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG III

I/ MỤC TIÊU

Sau bài kiểm tra đánh giá được mức độ tiếp thu của HS về:

1.1.Kiến thức: Kiểm tra về dấu hiệu cần tìm hiểu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rút ra nhận xét, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

1.2. Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

1.3. Thái độ: Rèn thái độ trung thực khi làm bài, yêu thích môn học.

1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, NL sử dụng công nghệ thông tin.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

2.1: Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học:

- Học liệu: giáo án, đề kiểm tra in sẵn.

 

doc75 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 kì 2 - Trường THCS Tô Hiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng, viết màu. 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu khái niệm về BTĐS? Cho VD.
- Làm bài tập 5/27SGK.
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Gía trị của một biểu thức đại số (20’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2: Giá trị của một BTĐS
- BTĐS biểu thị diện tích hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1)
- Tích của x và y (2)
- Giả sử cạnh hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiêu? Vì sao?
- Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3; y = 7?
- Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức
4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm
21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7
- Xét VD:
Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS nhận xét
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?
- a2
- x.y
- Diện tích bằng a2
Thay a = 2 vào a2 
ta được 22 = 4
xy = 21
Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 và x = 1/3
- Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
1. Giá trị của một BTĐS
VD:
1. Cho biểu thức a2
thay a = 2 => 22 = 4
2. Cho biểu thức xy và x = 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21
VD:
a./ 2x2 – 3x + 5
x = 1 ta có: 2.12 – 3.1 + 5 = 4
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 4
x = 1/3 
ta có: 
2.(1/3)2 – 3.1/3 + 5 = 38/9
Vậy giá trị của biểu thức 2x2 – 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9
 Hoạt động 2: Áp dụng (20’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Gọi HS đọc ?1
- 2 HS lên bảng giải
- GV quan sát lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs.
- Gọi HS đọc ?2
- Gọi HS trả lời tại chỗ
- Cho 4 bài tập:
Tính giá trị của biểu thức sau:
a./ 7m + 2n – 6 với m = -1; n = 2
b./ 3m – 2n với m = 5; n = 7
c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2
d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ½ 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giải.
- ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?
- HS đọc ?1, lên bảng giải
a./ = -9
b./ = 1
c./ = -2
d./ = 5/8 
- Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
2. Áp dụng:
?1 3x2 – 9x
* x = 1 ta có 3.12 – 9.1 = -6
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6
* x = 1/3 ta có 
3.(1/3)2 – 9.1/3 = -8/3
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1/3 là –8/3
?2
Tại x = -4; y = 3 giá trị của biểu thức x2y là –48
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (1’)
- Làm bài tập 6/28 sgk
- Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả.
- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học
4.2. Hướng dẫn học tập(1’) 
- Làm bài tập: 7, 8, 9 / 28sgk.
- Đọc trước bài “ Đơn thức”
Nam Định, Ngày 09 tháng 02 năm 2015
 	BGH kí duyệt
Ngày soạn: 14/02/2015
Tiết 53: ĐƠN THỨC
CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được: 
1.1.Kiến thức: Nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn. Biết xác định đúng phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
1.2. Kĩ năng: Biết cách nhân hai đơn thức, viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. Tính toán khi thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, tích cực, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1: Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng phụ, phấn màu.
- Học liệu: giáo án, SGK.
2.2: Chuẩn bị của học sinh
- Thước thẳng, viết màu. 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-“Tính giá trị biểu thức 2y2-1 tại y=1/4”
- Nêu các bước tính giá trị biểu thức đại số?
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Đơn thức (10’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 -GV dùng bảng phụ ghi nội dung ?1 và yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các biểu thức đại số trong nhóm 2
-GV: những biểu thức có các phép tính nhân và lũy thừa gọi là đơn thức. 
-9, x có phải là đơn thức không?
-Đơn thức là gì?
-Yêu cầu HS cho một vài ví dụ về đơn thức và làm bài tập 10/32 (SGK).
- HS lên bảng làm ?1
HS: chỉ chứa phép nhân và luỹ thừa.
HS ghi nhận khái niệm đơn thức.
-9, x là đơn thức
-Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Ví dụ: 7xy, 0, xyz,
- HS làm bài tập 10/32 (SGK)
1.Đơn thức:
?1
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ:
 9, x, 2xy4 là những đơn thức.
* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
-Bài tập 10/32(GK):
(5-x)x2 không là đơn thức.
 -x2y, -5 là đơn thức.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (10’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Trong đơn thức “4xy2” số 4 xuất hiện mấy lần? Các chữ số x, y xuất hiện mấy lần?
- Ta gọi những biểu thức như vậy là đơn thức thu gọn.
-Yêu cầu một HS đứng lên nhắc lại định nghĩa” đơn thức thu gọn” trong SGK.
-Trong VD 1 hãy chỉ ra các đơn thức thu gọn? Đơn thức không thu gọn?
- Trong biểu thức 4xy2 ta nói 4 là hệ số, xy2 là phần biến. Vậy biểu thức x, đâu là biến, đâu là hệ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK. Sau đó làm bài tập 12 a) SGK.
-Trong biểu thức 4xy2 số 4 xuất hiện 1 lần, các chữ số x, y xuất hiện một lần.
-Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
-4xy2, 2x2y, -2y là các đơn thức thu gọn. x2y3x; x2()y3x là các đơn thức không thu gọn
-Biểu thức x, 1 là hệ số, x là biến.
-HS đọc chú ý trong SGK, làm bài tập 12a.
2. Đơn thức thu gọn:
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ: 
4xy2; 2x2y Là các đơn thức thu gọn.
x2y3x ; 2x2()y3x là các đơn thức không thu gọn.
-Số nói trên là hệ số, phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn.
Chú ý: ( Bảng phụ)
 Bài 12 /32( SGK):
a) 2,5 là hệ số
 x2y là phần biến
b) 0,25 là hệ số
 x2y2 là phần biến
Hoạt động 3: Bậc của một đơn thức (5’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Trong đơn thức 4xy2 , x và y có số mũ l bao nhiêu?
-Tổng 2 số mũ của cc biến?
-Đó chính là bậc của đơn thức 4xy2.
-Bậc của đơn thức trong VD 1 là?
- Vậy bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì?
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
-Số 0 được coi là số không có bậc
-Trong đơn thức 4xy2, x có số mũ là 1, y có số mũ là 2.
 Tổng số mũ là 3.
-Bậc đơn thức là 3,1
-Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
3. Bậc của một đơn thức:
-Đơn thức 4xy2 có bậc là 3.
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
-Số 0 được coi là số không có bậc.
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức (10’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Yêu cầu HS làm bài tập “nhân hai đơn thức A=32163 và B=35167 và làm bài tập ?3”
-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
* Chú ý:
- HS làm bài tập nhân hai đơn thức.
-Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
4. Nhân hai đơn thức:
A=32.163, B=35 .167
A.B=(32 .163) . (35 .167) = (32.35)(163 .167) =37 .1610
Ví dụ:
 (2x2y).(9xy4)=(2.9)(x2y)(xy4)
 = 18(x2x)(yy4)=18x3y4
?3 (-.x3).(-8x.y2)=
 =2x4y2
* Chú ý: ( Bảng phụ)
-Yêu cầu HS làm bài tập 13/32 (SGK)
-HS làm bài tập 13/32(SGK)
5. Luyện tập 13/32(SGK):
a) (-1/3x2y).(2xy3)=(-2/3)x3y4
 bậc của đơn thức là 7
b) (1/4x3y).(-2x3y5)=-1/2x6y6
 Bậc của đơn thức là 12
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (4’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 13/32 (SGK)
4.2. Hướng dẫn học tập (1’) 
- Nắm chắc các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng
- Nắm chắc cách nhân hai đơn thức và thu gọn đơn thức và tìm bậc của chúng
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT.
Ngày soạn: 14/02/2015
Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được: 
1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
1.2. Kĩ năng: Tự cho được các VD về đơn thức đồng dạng, có kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng một cách thành thạo.
1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, tích cực, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1: Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng phụ, phấn màu.
- Học liệu: giáo án, SGK.
2.2: Chuẩn bị của học sinh
- Thước thẳng, viết màu. 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z.
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (15’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề, PP thuyết trình.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Cho HS làm ?1
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng làm
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
Gv: Các đơn thức theo yêu cầu của câu a) là các ví dụ về đơn thức đồng dạng, còn các đơn thức theo yêu cầu của b) là các ví dụ về đơn thức không đồng dạng. Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng
- 0.x2y4; 3x2y4 có đồng dạng không?
Gv uốn nắn, bổ sung, chốt lại
- Gọi HS cho VD về đơn thức đồng dạng với đơn thức xyz.
Gv nêu chú ý như trong SGK.
Cho HS đọc đề và làm ?2
- Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS khác nhận xét
Gv uốn nắn
HS đọc đề bài ?1
1 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
HS trả lời: đơn thức đồng dạng là đơn thức có phần biến giống nhau.
- Không vì 0.x2y4= 0
HS ghi nhận về khái niệm đơn thức đồng dạng
xyz,; 7xyz; 1/2xyz ..
HS ghi nhận
HS đọc đề và làm ?2
1 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét, bổ sung
HS ghi nhận
I. Đơn thức đồng dạng
?1
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ:
a./ 3xy4; -1/2xy4; 0,5xy4;
b./ 7x2y; 4/3 x2y
Chú ý: SGK
?2
0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng (vì có phần biến không giống nhau)
Bạn Phúc nói đúng.
Hoạt động 2: Cộng trừ đơn thức đồng dạng (20’)
- Phương pháp dạy học: PP đặt và giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Gv đưa ra các ví dụ như trong SGK:
Vận dụng như trên em hãy thực hiện bài toán sau:
- Cho hai đơn thức đồng dạng: 4x2; 3x2, cộng hai đơn thức trên ta được đơn thức nào?
- Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Phát biểu quy tắc.
- Tương tự ta trừ đơn thức 7x2 cho đơn thức 3x2 ta được đơn thức nào?
- Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Phát biểu quy tắc chung.
- HS lấy thêm VD
- HS làm ?3
- Giải thích, nhận xét.
Tổ chức cho HS thi viết nhanh như yêu cầu 
HS: 
4x2 + 3x2 = 7x2
HS: Cộng hệ số, giữ nguyên biến
HS phát biểu quy tắc cộng hai đơn thức đồng dạng
HS: 7x2 - 3x2 = 4x2
- Trừ hệ số, giữ nguyên biến
HS phát biểu quy tắc chung
8x – x = 7x
HS trả lời và làm bài tập thi viết nhanh như yêu cầu SGK
II. Cộng trừ đơn thức đồng dạng
1. Công đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
4x2 + 3x2 =7x2
5xy + 7xy = 12xy
2. Trừ đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để trừ hai đơn thức đồng dạng ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
7x2 - 3x2 = 10x2
3x2yz - x2yz = x2yz
8x – x = 7x
?3
xy3 + 5xy3 + (-7xy3 ) = - xy3
Làm bài tập 15 trang 34 SGK
Làm bt15:
3. Vận dụng
Bài15 tr 34 SGK:
Nhóm1: x2y ; x2y ; x2y;x2y
Nhóm 2: xy2 ; -2xy2; xy2.
Nhóm 3: xy
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (4’)
- Yêu cầu HS phát biểu ĐN đơn thức đồng dạng.
- Làm bài tập 18/35 sgk
- Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả.
- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học
4.2. Hướng dẫn học tập (1’) 
- Nắm chắc định nghĩa đơn thức đồng dạng và quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài tập 16 , 17 trang 34,35 (SGK)
Nam Định, Ngày 24 tháng 02 năm 2015
 	BGH kí duyệt
Ngày soạn: 26/02/2015
Tiết 55: LUYỆN TẬP
CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được: 
1.1.Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
1.2. Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, tích cực, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1: Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng phụ, phấn màu.
- Học liệu: giáo án, SGK. Bài KT 15'
Đề
Câu 1: Tính tích các đơn thức sau, chỉ ra phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
a) 	b) 
Câu 2: Tính tổng các đơn thức sau:
a) 2x2yz; 5x2yz; -x2yz	b) 
Câu 3: Tính gi trị của biểu thức 5x2+3x-1 tại x=2; x=-
2.2: Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập lại các khái niệm đã học. 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ (15’) 
- HS làm bài kiểm tra 15’
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra (15’)
- Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề, thực hành giải toán.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- HS làm bài kt 15’
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
- Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề, thực hành giải toán.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Dạng 1 : Giá trị biểu thức đại số.
Cho biểu thức đại số:
- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số?
- Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh
Dạng 2: Đơn thức đồng dạng
- Dùng bảng phụ cho các đơn thức,
3x2y; 10xy; 12xyz -4x2y; -7xy; - ½ xy; 8xyz; 6x2y; -5xyz
 xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
- Gọi học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở
- Nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng?
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng.
Dạng 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng 
- Nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng?
- Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
- 1 học sinh lên bảng giải 
- gọi các học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng?.
Dạng 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức.
- Thế nào là đơn thức thu gọn? - Qui tắc nhân hai đơn thức ?
- Dùng bảng phụ.
Cho các đơn thức:
a./ -xy2x 
b./ 7xy2x2y4 
c./ -8x5yy7x 
d./ -3xy2zyz3x
- Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ?
- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức
- Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau.
a và b; c và d
- Nhận xét
Dạng 5: Tính tổng đại số
- Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không?
- Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không?
- 1 học sinh lên bảng giải
- Học sinh nhận xét?
- Tương tự với biểu thức thứ hai
- Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại làm vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng
- Nhận xét , bổ sung nếu có.
- Học sinh lên bảng giải
- Làm vào vở
- Nhận xét bổ sung nếu có.
- Muốn cộng các đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Lên bảng giải
- Nhận xét bổ sung nếu có
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, bổ sung nếu có
- Chưa
- Lên bảng giải
- Nhận xét bổ sung nếu có
3x2 , 5x2 đồng dạng
7xy,11xy:đồng dạng
- Có
Học sinh giải
Nhận xét, bổ sung nếu có.
1.Tính giá trị biểu thức đại số: 
Tính giá trị của biểu thức đại số x2-5x tại x=1 và x=-1 
Bài giải
+ Thay x=1 vào biểu thức	đại số x2-5x ta được: 12 - 5.1= - 4
Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1
+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: 
(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1
2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y; -4x2y; 6x2y
b)-7xy; - ½ xy; 10xy
c)12xyz; 8xyz; -5xyz
3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y 
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz 
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz
4. Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức.
Thu gọn:
a./ -xy2x = -x2y
b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6
c./ -8x5yy7x = - 8x6y8
d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4
Nhân
a./ -x2y . 7x3y6 
= (-1).7(x2y)(x3y6)= -7x5y7
b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4
= (-8).(-3)(x6y8)(x2y3z4)
= 24 x8y11z4
5. Tính tổng đại số
a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2
= (3x2+ 5x2)+( 7xy – 11xy)
= 8x2- 4xy
b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (2’)
- Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện.
- Nêu các bước thực hiện nhân các đơn thức?
HS nhắc lại.
B1: Đặt phép nhân.
B2: Thu gọn đơn thức.
4.2. Hướng dẫn học tập (1’) 
- Nắm chắc định nghĩa đơn thức đồng dạng và quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài tập 16 , 17, 18 trang 21 (SBT)
Ngày soạn: 26/02/2015
Tiết 56: ĐA THỨC
CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được: 
1.1.Kiến thức: HS nắm được khi niệm đa thức, tìm được bậc của đa thức.
1.2. Kĩ năng: HS biết thu gọn đa thức, xác định được hệ số của đa thức.
1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, tích cực, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1: Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: bảng phụ, phấn màu.
- Học liệu: giáo án, SGK. 
2.2: Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập lại các khái niệm đã học. 
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ 
3.3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
- Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS cho 4 đơn thức tùy ý. Và viết tổng của 4 đơn thức đó.
GV giới thiệu tổng các đơn thức vừa viết là một đa thức. Như vậy đa thức là gì thầy trò chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Đa thức (10’)
- Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV lấy các VD về những đơn thức mà HS vừa viết và viết dưới dạng một tổng các đơn thức đó như sau:
3x2 – y2 + 3xy – 7x.
x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
x2 – y2 + 2xy 
Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.
? vậy đa thức là gì?
GV và cả lớp nhận xét đưa đến KN về đa thức. 
GV cho HS lấy các VD về những đa thức và cho biết các hạng tử của đa thức đó. 
N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5
x2y ; -3xy ; 3x2y ; -3 ; xy; - x; 5 là những hạng tử của đa thức. 
HS theo di, ghi nhớ
HS trả lời.
HS lấy VD về đa thức.
x2y – 5xy2 + 3xyz – 2xy+
1. Đa thức.
VD: 
a/ 3x2 – y2 + 3xy – 7x.
b/ x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
c/ x2 – y2 + 2xy 
Các biểu thức trên là những ví dụ về đ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAI_SO_7_HK_II_PTNLHS.doc