Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 9: Luyện tập

Bài 39 trang 23 Sgk

Cho x Q và x . Viết x10 dưới dạng :

a) Tích của hai lũy thưà trong đó có 1 thừa số là x7

b) Lũy thừa của x2

c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP §5, 6
Tuần: 5 - Tiết: 9
Ngày soạn: 01/9/2014
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương 
2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích , lũy thừa của một thương 
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về lũy thừa, bài tập. Đề kiểm tra 
- HS: Bảng nhóm, giấy làm bài kiểm tra
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Điền tiếp để được các công thức đúng
xm .xn = 
(xm)n =
xm : xn =
(x . y)n =
= 
2/ Tính giá trị biểu thức : 
a) 
b) 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Nhận xét cho điểm
- Lên bảng điền 
Với x Q ; m,n N
xm . xn = xm+n
(xm)n = xm . n
xm : xn = xm - n (x
(x . y)n = xn. yn
=
a) = 
b) 
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
Hoạt động 2: Luyện tập (34’)
Bài 39 trang 23 Sgk
Cho x Q và x . Viết x10 dưới dạng : 
a) Tích của hai lũy thưà trong đó có 1 thừa số là x7
b) Lũy thừa của x2 
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- Đọc đề bài 
- 3 HS lên bảng làm 
a) x10 = x3 . x7
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
Bài 40 trang 23 Sgk
Tính : 
a) 
b) 
c) 
d) 
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS lên bảng làm bài 
a,b) Tính trong ngoặc
c) Áp dụng lũy thừa của một tích 
d) Áp dụng lũy thừa của 1 thương
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- Đọc đề bài 
- 4 HS lên bảng làm 
a)=
b)= 
c) 
d) 
= 
= 
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
Bài 41 trang 23 Sgk
Tính : 
a) 
b) 
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- HS đọc đề bài 
- 3 HS lên bảng làm
a) 
= 
= 
b) = 
= = 2 . (-216) = -432
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
Bài 42 trang 23 Sgk
Tìm số tự nhiên n, biết : 
a) 
b) 
c) 8n : 2n = 4
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- HS đọc đề bài 
- 3 HS lên bảng làm
a) 2n = 
Vậy n = 3
b) => (-3)n = 81. (-27)
(-3)n = (-3)4 (-3)3 = (-3)7 
Vậy n = 7
c) 8n : 2n = 4n = 41 
Vậy n = 1
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
1/ Tính : (6đ) 
a) b) c) 
2/ Tính : (3đ)
a) 25: 23 b) 34 .32 c) = 
3/ So sánh : (1đ)
2300 và 3200
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Cho HS làm bài 15’ 
- Đọc đề bài 
- Lấy giấy làm kiểm tra 
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
- Xem lại các dạng của bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa
- Ôn lại khái niệm tỉ số, định nghĩa hai phân số bằng nhau 
- HS chú ý nghe và ghi chú vào tập
* Điều chỉnh – Bổ sung:
... 

File đính kèm:

  • doctiet 9.doc