Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 40: Ôn tập học kì I

Câu 13: Nêu định nghĩa hàm số. Thế nào là hàm hằng? Hàm số cho bởi những dạng nào?

Câu 14: Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Điểm M(xM ; yM) được hiểu như thế nào?

Câu 15: Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số? Đồ thị hàm số y=ax (a 0) được xác định như thế nào ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 40: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 - Tiết 40
Ngày soạn: 24.11.14
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
2/ Kĩ năng: Thực hiện được việc giải toán về dạng tính các phép toán trong Q, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch 
3/ Thái độ: Hợp tác tốt đối với giáo viên 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án – Đề cương ôn tập 
- HS: Kiến thức trong đề cương ôn tập 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết (10’)
Câu 13: Nêu định nghĩa hàm số. Thế nào là hàm hằng? Hàm số cho bởi những dạng nào?
Câu 14: Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Điểm M(xM ; yM) được hiểu như thế nào?
Câu 15: Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số? Đồ thị hàm số y=ax (a0) được xác định như thế nào ?
- Cho HS trả lời 5 câu hỏi trong đề cương
- Cho HS khác nhận xét
- HS trả lời theo đáp án đã chuẩn bị
Câu 13: Khi y phụ thuộc vào x và với mỗi giá trị của x xác định duy nhất 1 giá trị y tương ứng thì y gọi là hàm số của x
- Khi x thay đổi nhưng y luôn nhận 1 giá trị thì y gọi là hàm hằng
- Hàm số cho bởi công thức, bảng
Câu 14: Mặt phẳng tọa độ gồm hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc tọa độ
- Điểm M(xM ; yM) được hiểu là tọa độ của điểm M trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ là xM và tung độ là yM
Câu 15: Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Đồ thị hàm số y=ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập (42’)
1) Biết độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 60 cm.
Giải:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c (cm)
Chu vi tam giác 60cm: 
a+b+c = 60
Độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Nên: 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
* a = 3.5 = 15
* b = 4.5 = 20
* c = 5.5 = 25
Vậy: độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 15; 20; 25 cm
2) Hàm số y = f(x) = x2 – 5. Tính f(2); f(-3); f(0).
Giải:
y = f(x) = x2 – 5.
f(2) = 22 – 5 = -1
f(-3) = (-3)2 – 5 = 4
f(0) = 02 – 5 = -5
3) Cho hàm số y=f(x)=ax - 2. Hãy xác định a biết f(3)=16. Tính f(2), f(-2), f(0) 
Giải:
f(3)=16 => x=3 ; y=16
Thay x=3 và y=16 vào hàm số trên:
a.32 – 2 = 16 => a = 2
Vậy y = 2x – 2 
f(2) = 2.2 – 2 = 0
f(-2) = 2.(-2) – 2 = -6
f(0) = 2.0 – 2 = -2
4) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x.
A ; D( )
Giải:
A => xA = ; yA = 1
Thay xA; yA vào y = -3x
1 = -3. => 1 = 1 (thỏa mãn)
Vậy: điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
D => xD = ; yD = 1
Thay xD; yD vào y = -3x
1 = -3. => 1 = -1(không thỏa mãn)
Vậy: điểm D không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
5) Vẽ một hệ trục tọa độ và đánh dấu các điểm A(-4;2), B(-2;2), C(-2;0), D(-4;0). Tứ giác ABCD l hình gì?
Giải
- Tứ giác ABCD là hình vuông
6) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Giải
Cho x=1 => y=2.1 = 2
Ta được điểm A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Vậy: đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
- Cho HS lên bảng làm bài
1) Đề bài cho gì? Hỏi gì? 
- Ta gọi độ dài ba cạnh của tam giác như thế nào?
- Chu vi tam giác 60cm cho ta biết điều gì?
- Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 ta có?
- Áp dụng tính chất nào để giải
- Kết luận như thế nào?
2) Thay x trong ngoặc vào hàm số rồi tính
3) f(3)=16 => x=? ; y=?
Thay x và y vừa tìm được vào hàm số rồi tính
4) Thay tọa độ điểm vào hàm số nếu thỏa mãn thì thuộc đồ thị hàm số, ngược lại thì không
5) Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy sau đó xác định tọa độ các điểm đó
6) Cho x bất kì khác 0 sau đó tìm y, ta được 1 điểm thuộc đồ thị, vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và gốc tọa độ 0
- HS lên bảng làm bài
1) Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c (cm)
Chu vi tam giác 60cm: a+b+c = 60
Độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Nên: 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
* a = 3.5 = 15
* b = 4.5 = 20
* c = 5.5 = 25
Vậy: độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là 15; 20; 25 cm
2) y = f(x) = x2 – 5.
f(2) = 22 – 5 = -1
f(-3) = (-3)2 – 5 = 4
f(0) = 02 – 5 = -5
3) f(3)=16 => x=3 ; y=16
Thay x=3 và y=16 vào hàm số trên
a.32 – 2 = 16 => a = 2
Vậy y = 2x – 2 
f(2) = 2.2 – 2 = 0
f(-2) = 2.(-2) – 2 = -6
f(0) = 2.0 – 2 = -2
4) A => xA = ; yA = 1
Thay xA; yA vào y = -3x
1 = -3. => 1 = 1 (thỏa mãn)
Vậy: điểm A thuộc đồ thị hàm số 
y = -3x
D => xD = ; yD = 1
Thay xD; yD vào y = -3x
1 = -3. => 1 = -1(không thỏa mãn)
Vậy: điểm D không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
5)
- Tứ giác ABCD là hình vuông
6) Cho x=1 => y=2.1 = 2
Ta được điểm A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Vậy: đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
Hoạt động 2: Dặn dò (1’)
- Xem lại các kiến thức đã ôn . 
- Giải bài tập trong đề cương dạng hàm số, đồ thị hàm số. 
- Tiết sau ôn thi tiếp 

File đính kèm:

  • doctiet 40 moi.doc
Giáo án liên quan