Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 32: Luyện tập

Bài 37 trang 68 Sgk

Giải

- Các cặp giá trị tương ứng (x;y) là : (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)

- Cho HS đọc đề BT

- Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y)

- Gọi HS lên bảng xác định các điểm (1HS/ 1 câu)

- Chú ý cách sử dụng dụng cụ vẽ

- Nhận xét bài làm

- Cho HS khác nhận xét

- Sửa sai (nếu có)

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 - Tiết: 32
Ngày soạn; 11.11.14
LUYỆN TẬP §6.
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Học sinh vận dụng được cách vẽ hệ trục tọa độ 
2/ Kĩ năng: Biết cách xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó . Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3/ Thái độ: Hợp tác tốt đối với giáo viên
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Thước, bảng phụ mặt phẳng tọa độ
- HS: Thước, làm BT ở nhà 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Hãy nêu khái niệm hệ trục tọa độ? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy (4đ) 
2/ Cho các điểm : A(0;3), B(2;-3) ; C(-3;0); D(-3; 3)
a) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ (4đ) 
b) Điểm nào nằm trên trục Ox; Điểm nào nằm trên trục Oy? (2đ) 
- Nêu câu hỏi kiểm tra 
- Treo bảng phụ đề BT 
- Gọi 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm vào vở BT
- Kiểm tra 2 tập HS
- Nhận xét - cho điểm 
- HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ và vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Điểm C nằm trên trục Ox
Điểm A nằm trên trục Oy
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
Bài 34 trang 68 Sgk 
Giải
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
- GV sử dụng mặt phẳng tọa độ kiểm tra bài cũ 
- Lấy thêm vài điểm trên trục hoành và trên trục tung để làm rõ hơn 
- Cho HS khác nhận xét 
- Sửa sai (nếu có)
- HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời:
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài 35 trang 68 Sgk
Giải
Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2), B(2 ;2); C(2;0), D(0,5; 0)
Tọa độ các đỉnh của tam giác PQR là : P(-3; 3), Q(-1;1), R(-3 ; 1)
- GV treo bảng phụ hình 20
- Muốn xác định tọa độ của một điểm ta cần mấy số ? Kể ra? 
- Gọi 1 HS lên bảng
- Cho HS khác nhận xét 
- GV sửa sai (nếu có)
- HS quan sát hình 
-Tọa độ của một điểm cần có : hoành độ và tung độ
Giải
Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2), B(2 ;2); C(2;0), D(0,5; 0)
Tọa độ các đỉnh của tam giác PQR là : P(-3; 3), Q(-1;1), R(-3 ; 1)
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 36 trang 68 Sgk 
Giải
- Cho HS đọc đề BT 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy
-2 HS đánh dấu các điểm A(-4;-10); B(-2;-1); C(-2;-3); D(-4;-3)
- Nhận xét tứ giác ABCD là hình gì ?
- HS đọc đề; HS thực hiện theo y/c 
- Tứ giác ABCD là hình vuông 
Bài 37 trang 68 Sgk 
Giải
- Các cặp giá trị tương ứng (x;y) là : (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
- Cho HS đọc đề BT
- Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y)
- Gọi HS lên bảng xác định các điểm (1HS/ 1 câu)
- Chú ý cách sử dụng dụng cụ vẽ
- Nhận xét bài làm
- Cho HS khác nhận xét 
- Sửa sai (nếu có)
- HS đọc đề 
- Các cặp giá trị tương ứng (x;y) là : (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 38 trang 68 Sgk 
Giải
a) Đào là người cao nhất và cao 15dm
b) Hồng là người ít tuổi nhất được 11 tuổi
c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Trên mặt phẳng có mấy đại lượng
a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ?
c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn
- Cho HS khác nhận xét 
- Sửa sai (nếu có)
- HS đọc đề bài
- Đại lượng chiều cao và tuổi
a) Đào là người cao nhất và cao 15dm
b) Hồng là người ít tuổi nhất được 11 tuổi
c) Hồng cao hơn Liên và Liên nhiều tuổi hơn Hồng
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 3: Củng cố (3’)
- Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác định được mấy cặp số ?
- Mỗi cặp số (x0 ; y0) xác định mấy điểm?
- Điểm M có tọa độ (x0 ;y0) được kí hiệu như thế nào?
- Mỗi điểm xác định một cặp số (x0 ;y0) 
- Mỗi cặp số (x0 ; y0) xđ được 1 điểm 
- Kí hiệu M ( x0 ; y0 ) 
Hoạt động 4: Dặn dò (2’)
- Đọc phần "có thể em chưa biết"
- Làm các BT 47, 48, 49, 50 trang 50, 51 SBT
- Đọc trước bài “ Đồ thị hàm số y = ax (a0)”
- Ôn lại mặt phẳng tọa độ, cách biểu diễn cặp số trên mặt phẳng tọa độ
*Điều chỉnh – Bổ sung:
..
..
..
..

File đính kèm:

  • doctiet 32.doc