Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

- Hôm nay chúng ta sẽ vào Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ . Ở chương này sẽ có các nội dung như sau:

• Hai đại lượng tỉ lệ thuận

• Hàm số

• Mặt phẳng tọa độ

• Đồ thị của hàm số y = ax

- Khi nào thì hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?

- Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận?

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 - Tiết: 23
Ngày soạn: 13.10.2014
Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ . 
§1 . ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Trình bày được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận ya = kx (k0). Nêu lên được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
2/ Kĩ năng: Thực hiện được cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng. Tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị tương ứng của đại lượng kia .
3/ Thái độ: Hợp tác tốt với giáo viên 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ . 
- HS : Xem trước bài ở nhà 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (2’)
- Hôm nay chúng ta sẽ vào Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ . Ở chương này sẽ có các nội dung như sau: 
Hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hàm số 
Mặt phẳng tọa độ 
Đồ thị của hàm số y = ax 
- Khi nào thì hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau? 
- Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
- Chú ý nghe 
- Khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia tăng (hoặc giảm) 
Hoạt động 2: Định nghĩa (18’)
1/ Định nghĩa: 
* ?1 (sgk tr 51)
a) Quãng đuờng vật đi được là : s = 15 . t (km)
b)Khối lượng của thanh kim loại là : m = D.V ( kg)
Định nghĩa: (Sgk p.52)
?2 (Sgk p. 52)
Ta có: 
y = 
Vậy: x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ là 
@ Chú ý (Sgk p.52)
?3 (Sgk p. 52)
cột
a
b
c
d
ch.cao
(mm)
10
8
50
30
Nặng
(tấn)
10
8
50
30
- Nêu một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận 
@Đưa đề bài ?1 lên bảng ->
- Viết công thức tính quãng đường 
- Viết công thức tính khối lượng của thanh kim loại 
- Hai công thức trên có điểm nào giống nhau?
- Nếu đặt y = S (hay m) ; 
x = t (hay V); k = 15 (hay D) 
- Thì ta có công thức nào?
Vậy: ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k 
- Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? 
- Ta có: y = kx . Cho HS tìm x và k ?
- Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là? 
Đưa đề bài ?2 lên bảng ->
- Cho HS đứng tại chỗ làm 
- Theo đề bài ta có điều gì ?
- Vậy x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ là ? 
Gọi HS đọc chú ý ( SGK)
Đưa đề bài ?3 lên bảng ->
- Cột a cao 10mm nặng 10 tấn . Vậy 1mm tương ứng với? tấn 
- Cho HS làm tương tự 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- Chú ý nghe
- Đọc đề bài 
 s = 15 .t
m = D . V (D : hằng số khác 0)
- Chú ý nghe 
- Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân vơí một hằng số khác 0
 y = k . x
- HS đọc định nghiã SGK
- HS lập lại 3 lần 
k = x = 
- x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
Đọc to đề
- HS làm ?2
y = 
Vậy : x tỉ lệ thuận vơí y theo hệ số tỉ lệ là 
- HS đọc chú ý 
 Đọc to đề
- 1mm tương ứng với 1 tấn 
- HS lên bảng làm 
cột
a
b
c
d
ch.cao(mm)
10
8
50
30
Nặng (tấn)
10
8
50
30
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập 
Hoạt động 3: Tính chất (13’)
2/ Tính chất: 
? 4 . (Sgk p.53)
a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên:
y1 = kx1 hay => k =2
- Đưa đề bài ?4 lên bảng ->
- Treo bảng phụ 
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=?
y3=?
y4=?
- Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có ?
- Tính y2 ; y3 ; y4 ?
- Đọc to đề
- Theo dõi
a) y1 = kx1 => k = 
b) y2 = kx2 = 2.4 =8
 y3 = kx3 = 2.5 =10
y4 = kx4 =2.6 =12
b) y2 = kx2 = 2.4 =8
 y3 = kx3 = 2.5 =10
y4 = kx4 =2.6 =12
c) 
Tính chất (Sgk tr 53)
- Yêu cầu HS tính 
rồi sau đó so sánh 
- Giải thích tính chất 
( )
Tương tự : 
GV giới thiệu tính chất SGK
c) 
- Chú ý nghe 
HS đọc 2 tính chất SGK
Hoạt động 4: Củng cố (10’)
Bài 1 Sgk trang 53
Ta có: y = kx (vì y tỉ lệ thuận với x) 
=> k = 
b) y = 
c) x = 9 
 x = 15 
- Cho HS cả lớp đọc đề BT
- Chia nhóm hoạt động 
- Cho HS khác nhận xét 
- Cả lớp đọc đề BT
- HS chia nhóm làm bài 
Ta có: y = kx (vì y tỉ lệ thuận với x) 
=> k = 
b) y = 
c) x = 9 
 x = 15 
- HS nhóm khác nhận xét 
Bài 2 Sgk trang 54
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì m = 7.8V
- GV gọi HS đọc đề BT 
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- Cho HS khác nhận xét 
- Gọi HS trả lời 
- HS đọc đề BT
- HS chia 2 nhóm chơi (câu a) 
- HS nhóm khác nhận xét 
- HS trả lời 
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
Bài 3 Sgk trang 54
! Áp dụng định nghĩa 
- Học thuộc định nghiã và tính chất
- Xem trước bài " §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận "
- Chú ý nghe và ghi vào tập 
*Điều chỉnh – Bổ sung:.
..
..
..
..

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc