Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 20: Ôn tập Chương I
1/ Nêu ba cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
2/ Thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cho ví dụ. Số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
3/ Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
4/ Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
5/ Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa , lũy thừa của một tích, thương
Tuần: 10 - Tiết: 20 Ngày soạn: 30.9.2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ , nhân, chia , lũy thừa số hữu tỉ 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý,tính giá trị của biểu thức 3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tổng kết "quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. Các phép toán trong Q - HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I từ câu 1 đến câu 5 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) R Q Z N 1/ Quan hệ giữa các tập hợp : - Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó - Vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ - Gọi HS đọc các bảng còn lại p.47 SGK - Các tập hợp số đã học là tập N, Z, Q, I, R NZ, ZQ, QR, I R Q I = Hoạt động 2: Ôn tập số hưũ tỉ (8’) 2/ Ôn tập số hưũ tỉ: 1/ Nêu ba cách viết số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số 2/ Thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, cho ví dụ. Số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? 3/ Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 4/ Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ 5/ Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa , lũy thừa của một tích, thương -1 - Cách viết 0 - Phát biểu p.7 Sgk - Phát biểu p.13 Sgk - Phát biểu p.17 Sgk - xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n ( x0,mn) (xm)n = xm.n (x. y)m = xm. ym = (y0) Hoạt động 3: Luyện tập (29’) Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96 trang 49 Sgk Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể): a) b) c) 9. + d) 15 - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng làm bài ! Tính chất giao hoán ! Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ! Tính lũy thừa ! Tương tự bài b - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Đọc đề - Lên bảng làm bài a) = = 1 + 2 + 0,5 = 2,5 b) = c) 9. + = d) 15 = - HS khác nhận xét - Sửa bài vào tập Bài 97 trang 49 Sgk Tính nhanh: a) (-6,37. 0,4) . 2,5 b) (-0,125) . (-5,3) . 8 c) (-2,5) . (-4) . (-7,9) d) (-0,375) . . (-2)3 - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng làm bài ! Dùng tính chất giao hoán, kết hợp, lũy thừa - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Đọc đề - Lên bảng làm bài a) (-6,37. 0,4) . 2,5 = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 . 1 = -6,37 b) (-0,125) .(-5,3) . 8 = (-0,125 .8)(-5,3 ) = (-1) (-5,3) = 5,3 c) (-2,5) . (-4) . (-7,9) = [(-2,5).(-4)] . (-7,9) = 10. (-7,9) = -79 d) (-0,375) . . (-2)3 = [(-0,375) .(-2)3 ]= 3. = 13 - HS khác nhận xét - Sửa bài vào tập Dạng 2: Tìm x (hoặc y) Bài 98 b,d trang 49 Sgk a) b) y : c) d) - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động a) => b) y :=> y = c) => => => d) => => y = = - HS khác nhận xét - Sửa bài vào tập Bài 99 trang 49 Sgk Tính giá trị của biểu thức sau: A=(-0,5- - Treo bảng phụ ghi đề - Cho HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Đọc đề - Lên bảng làm bài A = (-0,5 – = = = - HS khác nhận xét - Sửa bài vào tập Hoạt động 4: Dặn dò (1’) - Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã cho - Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6 đến 10 ôn tập chương 1 - Chú ý nghe và ghi chú vào tập *Điều chỉnh – Bổ sung:. .. .. .. ..
File đính kèm:
- tiet 20.doc