Giáo án Đại số 7 học kì 1
Tiết 29: §5. hµm sè
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được khái niệm hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ?
Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ?
3.Bài mới:
nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận Ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập Ngày soạn: 9/11/2014 Tiết 25: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia theo tỉ lệ. - Có kĩ năng sử dụng thành thạo định nghia, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua giờ luyện tạp học sinh thấy được toán học có vận dụng nhiều trong đời sống hành ngày - Cẩn thận trong thực hiện các phép toán và có ý thức trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ba số a, b, c chia theo tỉ lệ 1; 2; 3 điều đó cho ta biết điều gì? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Bài tập 7/56 HS: hoạt động cá nhân GV: Đây là bài toán thực tế vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải. khi làm các em cần: - Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau. - Đưavề bài toán đại số Bài 9/56 GV: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào? HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13 GV: em hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài toán này? HS: họat động cá nhan trong 6 phút Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trìng bày Nhận xét, đánh giá 3 phút Bài 10 trang 56: - Học sinhh hoạt động nhóm nhỏ và kiểm tra đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm. - Giáo vịên kiểm tra việc hoạt động nhóm của một bài nhóm, vài học sinh HS: Thực hiện tìm chỗ thiếu để có đáp án chuẩn. - Giáo viên chốt lại: khi giải bài tập toán các em không được làm tắt ví dụ như bài toán trên làm như vây là chưa có cơ sở suy luận Bài tập 7/56: Tóm tắt: 2kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần ? x kg đường Bài giải: gọi số kg đường càn tìm để làm 2,5 kg dâu là x vì khối lượng dâu và đườngtỉ lệ thuận với nhau nên ta có: = x= = 3,75 Trả lời: bạn Hạnh nói đúng Bài 9/56: Bài giải: Gọi khối lượng của niken; kẽm, đồng lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = == = 7,5 vậy: x= 3. 7,5= 22,5 y= 4. 7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg, 30kg, 97,5kg. Bài 10 trang 56: Gọi các cạnh của tam giác là x, y, z Vì ba cạnh tỉ lệ cvới 2. 3. 4 nên ta có: = = và x + y + z = 45 theo tính chất của dãy bằng nhau ta có: = = = =5 x = 2.5= 10 y = 3.5= 15 z = 4.5= 20 4. Củng cố: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ thuận - Ôn lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” Ngày soạn:15/11/2014 Tiết 26: §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch I. MỤC TIÊU: - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Tích cực trong hoạt động nhóm và nghiêm túc trong giờ. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nhắc lại những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Định nghĩa. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Hãy viết công thức tính: a, Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2; b, Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao; c, Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km. *HS : Thực hiện. *GV : Các công thức trên có đặc điểm gì giống nhau? *HS : Trả lời - Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch? *GV : Nhận xét và nêu kết luận. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ lệ nào ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Nếu x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a thì y có tỉ lệ nghịch với x không? Nếu có thì tỉ lệ với hệ số tỉ lệ nào? *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2.Tính chất. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau: x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1 =30 y2 =? y3 =? y4 =? a, Tìm hệ số tỉ lệ ; b, Thay dấu “ ? ” trong bảng trên bằng một số thích hợp; c, Có nhận xét gì về hai giá trị tương ứng x1y1; x2y2; x3y3; x4y4 của x và y *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. + Tích của hai giá trị tương ứng có thay đổi không ?. + *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Định nghĩa. ?1. Các công thức tính: a, Diện tích hình chữ nhật: S = x.y =12 cm2 b, Tổng lượng gạo: y.x =500 kg c, Quãng đường: s = v.t = 16 km *Nhận xét. - Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. - Ta nói đại lượng x, y (hoặc v , t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. *Kết luận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói rằng y tỉ lệ với x theo tỉ lệ a. ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5.Thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ * Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau 2. Tính chất. ?3. a, Hệ số tỉ lệ: a = 60. b, x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5 y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 c, x1y1 = x2y2 = x3y3; *Kết luận : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì : - Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ). - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4. Củng cố: -Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ? -Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? 5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch Bài tập14,15 sgk + bài tập tương tự sách bài tập Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch” Ngày soạn: 17/11/2014 Tiết 27: §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: - Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo - Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán và nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Bài toán 1. *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán 1. Gợi ý: Nếu gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và vận tốc mới và thời gian tương ứng là t1 và t2. Khi đó: v2 = ? v1; *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Bài toán 2. *GV : Yêu cầu học sinh làm bài toán 2. Gợi ý: Gọi số máy cày của bốn đội là: x1 ; x2; x3 ; x4. Khi đó: x1 + x2 + x3 + x4 = ? Số máy cày có quan hệ gì với số ngày công ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ? Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa đai lượng x và y và z biết rằng: a, x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch; b, x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận. *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV : Yêu cầu học sinh nhận xét chéo. 1.Bài toán 1. Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2; thời gian tương ứng của ô tô là t1 và t2. Ta có: v2 = 1,2 v1, t1 = 6. Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: mà ; t1 = 6; 1,2 = Vậy : t2 = Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ. 2. Bài toán 2. Gọi số máy của bốn đội lần lượt là: x1 ; x2; x3 ; x4 . Ta có: x1 + x2+ x3 + x4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Hay: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy: Trả lời: Số máy của bốn đội lần lượt là: 15, 10, 6, 5? ? a, Hai đại lượng x và z tỉ lệ thuận với nhau. b, Hai đại lượng x và z tỉ lệ nghịch với nhau. 4. Củng cố: Bài16 Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? x 1 2 4 5 8 y 120 60 30 24 15 x 2 3 4 5 6 y 30 20 15 12.5 10 5. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyện tập Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày soạn: 20/11/2014 Tiết 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Y/c học sinh làm bài tập 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt. ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày - HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào. - HS: 10x = 60.25 hoặc - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày. Bài tập 19: Cùng một số tiền mua được : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Vid số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) Bài tập 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng 4. Củng cố: Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch? HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập đúng tỉ lệ thức - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn kĩ bài. - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Chuẩn bị bài Hàm số Ngày soạn: 23/11/2014 Tiết 29: §5. hµm sè I. MỤC TIÊU: - HS biết được khái niệm hàm số - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức liên hệ? Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết công thức liên hệ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Một số ví dụ về hàm số. GV: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x – 2 – 1 1 2 y 4 1 1 4 Hỏi : a) y có phải là một hàm số của x hay không ? b) x có phải là một hàm số của y hay không ? - Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. *HS : Trả lời. *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (SGK- trang 63) - Có nhận xét gì về các đại lượng ở trên. *HS :Trả lời. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. *HS : Thực hiện. *GV :Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3(SGK- trang 63) *HS : Thực hiện. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Qua ba ví dụ trên có nhận xét gì ?. *HS : Trả lời. 2.Khái niệm hàm số. *GV : Nhận xét và khẳng định : HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Hãy kể tên các hàm số ở mỗi ví dụ trên? *HS : Trả lời. *GV : Đưa ra chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1.Một số ví dụ về hàm số. Ví dụ 1: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x – 2 – 1 1 2 y 4 1 1 4 Ví dụ 2: m = 7,8V ?1 Ví dụ 3: . ?2. v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 *Nhận xét. - Có một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng còn lại. - Với mỗi giá trị của đại lượng này thì xác định được chỉ một đại lượng còn lại. 2. Khái niệm hàm số. ( SGK) Ví dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số của t; Ở ví dụ 2: m là hàm số của V; * Chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9 4. Củng cố: - Y/c học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + 1 - Y/c học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm lên trình bày bảng) 5. Hướng dẫn về nhà : - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Làm các bài tập 26 29 (tr64 - SGK) Ngày soạn: 25/11/2014 Tiết 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm hàm số - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) - HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). (GV đưa bài tập lên MC) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG - Y/c học sinh làm bài tập 28 - HS đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên máy chiếu - HS thảo luận theo nhóm - GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên mấy chiếu. - Cả lớp nhận xét - Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 - cả lớp làm bài vào vở - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm giải thích cách làm. - GV đưa nội dung bài tập 31 lên bảng phụ - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài ra giấy nháp. - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven. ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời. Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số a) b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 -2 -3 -4 6 2 1 Bài tập 29 (tr64 - SGK) Cho hàm số . Tính: Bài tập 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định đúng là a, b Bài tập 31 (tr65 - SGK) Cho x -0,5 -4/3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 4. Củng cố: - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu: + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y - Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ... 5. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa Ngày 2 tháng 12 năm 2014 Tiết 31: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU: - Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Đặt vấn đề. *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK – trang 65. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ người ta thường dùng một cặp gồm hai số. 2.Mặt phẳng tọa độ. *GV : Giới thiệu: *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau. *HS :Chú ý nghe giảng và ghi bài. 3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng độ. *GV : - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 3 và song song với trục Ox. - Vẽ một đường thẳng đi qua vạch số 1,5 song song với trục Oy. Từ đó có nhận xét gì về giao điểm của hai đường thẳng này ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Thế nào tạo độ của một điểm ?. *HS : Chú ý nghe giảng và trả lời. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có tọa độ là ( 2; 3); (3; 2). *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Trên mặt phẳng tọa độ: -Mỗi điểm xác định được bao nhiêu cặp số (x0; y0). - Mỗi cặp số (x0; y0) xác định được bao nhiêu điểm ?. *HS :Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Viết tọa độ góc O. 1. Đặt vấn đề. Ví dụ 1: Tọa độ của mũi Cà Mau: Ví dụ 2 : Vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé. 2. Mặt phẳng tọa độ. I II III O IV x y Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Trong đó: - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. - Ox gọi là trục hoành. - Oy gọi là trục tung. - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV. 3.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng độ. P(1,5; 3) O 3 2 1 2 1 y x Ví dụ: *Nhận xét. Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P có tung độ là 3 và hoành độ là 1,5. Ta nói cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P. y x 2 Q(3;2) P(2;3) 2 3 O 3 1 1 ?1 *Kết luận: Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M. - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. - Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). ?2. Tọa độ của O (0 ;0) 4. Củng cố: - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 5. Hướng dẫn về nhà : - Biết cách vẽ hệ trục Oxy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ song song phải chính xác. Ngày 3 tháng 12 năm 2014 Tiết 32: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố lại những kiến thức về mặt phẳng tọa độ.và cách vẽ mặt phẳng tọa độ. - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - H
File đính kèm:
- Giao_an_dai_so.doc