Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Phong

luyện tập

I. Mục tiờu

1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số

2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia không

- Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại.

3. Thỏi độ: - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.

 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.

II.Phương phỏp:

- Hoạt động nhúm.

- Luyện tập thực hành.

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trỡnh đàm thoại.

III.Chuẩn bị của thầy và trũ.

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.

2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.

IV.Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra: (5’)

 - HS1: Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x, làm bài tập 25 (sgk)

 - HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). (GV đa bài tập lên MC)

3.Bài mới:

Tg Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

15’

15’ Hoạt động 1

- Y/c học sinh làm bài tập 28

- HS đọc đề bài

- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a

- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- GV đa nội dung câu b bài tập 28 lên máy chiếu

- HS thảo luận theo nhóm

- GV thu phiếu của 3 nhóm đa lên mấy chiếu.

- Cả lớp nhận xét

- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29

- cả lớp làm bài vào vở

- Cho học sinh thảo luận nhóm

- Các nhóm báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm giải thích cách làm.

Hoạt động 2 (15’)

- GV đa nội dung bài tập 31 lên MC

- 1 học sinh lên bảng làm

- Cả lớp làm bài ra giấy trong.

- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tơng ứng bằng sơ đồ ven.

? Tìm các chữ cái tơng ứng với b, c, d

- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.

- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số

Bài tập 28 (tr64 - SGK)

Cho hàm số

a)

b)

x -6 -4 -3 2 5 6 12

-2 -3 -4 6

2 1

BT 29 (tr64 - SGK)

Cho hàm số . Tính:

BT 30 (tr64 - SGK)

Cho y = f(x) = 1 - 8x

Khẳng định đúng là a, b

BT 31 (tr65 - SGK)

Cho

x -0,5 -4/3 0 4,5 9

y -1/3 -2 0 3 6

* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R

a tơng ứng với m

b tơng ứng với p .

 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .

 

doc196 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức: - Học sinh củng cố lại những kiến thức về mặt phẳng tọa độ.và cách vẽ mặt phẳng tọa độ.
2. Kĩ năng: - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
3. Thỏi độ: - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ 
- HS2: Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễ điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
10’
20’
Hoạt động 1(10’)
- Y/c học sinh làm bài tập 34
- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
- HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
- Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm.
- Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
Hoạt động 2 (20’)
- Y/c học sinh làm bài tập 36.
- HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
- HS 2: xác định A, B
- HS 3: xác định C, D
- HS 4: đặc điểm ABCD
- GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng
- HS 1 làm phần a.
- Các học sinh khác đánh giá.
- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
- HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
- Các học sinh khác đánh giá.
- GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
BT 34 (tr68 - SGK) 
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
BT 35 
* Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
* Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) 
ABCD là hình vuông
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0 1 2 3 4 
y
 0 2 4 6 8
4. Củng cố: (7’)
 - Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
 - Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
V. Rỳt kinh nghiệm:
 Tuần 17	 	Ngày soạn: 03/12/2011
Tiết 33	Ngày dạy: 07/12/2011
Đồ thị của Hàm số y = ax (a0) 
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
2. Kĩ năng: 
 Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
 Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
3. Thỏi độ 
 Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
10’
20’
Hoạt động 1 (10’)
Đồ thị hàm số là gỡ ?.
*GV  : Yờu cầu học sinh làm ?1.
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, Viết tập hợp {(x;y)} cỏc cặp giỏ trị tương ứng của x và y xỏc định hàm số trờn.
b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đỏnh dấu cỏc điểm cú tọa độ là cỏc cặp số trờn.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và khẳng định : 
Tập hợp cỏc điểm biểu diễn như trờn gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
- Thế nào là đồ thị hàm số?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định : 
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x;y) trờn mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 2 (20’)
Đồ thị hàm số y = ax (a ).
*GV  : Yờu cầu học sinh làm ?2.
Cho hàm số y = 2x.
a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;
b, Biểu diễn cỏc cặp số đú trờn mặt phẳng tọa độ Oxy ;
c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm cũn lại cú nằm trờn đường thẳng đú khụng ?.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xột. 
 Đường thẳn đú cú đi qua gốc tọa độ khụng ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xột và khẳng định : 
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua cỏc diểm cũn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đú ta núi đường thẳng đú là đồ thị của hàm số y =2x.
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là gỡ ?.
*HS  : Trả lời. 
*GV  : Nhận xột và khẳng định : 
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
*HS  : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yờu cầu học sinh làm ?3.
Từ khẳng định trờn, để vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a ) ta luụn cần mấy điểm thuộc đồ thị ?.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xột. 
Yờu cầu học sinh làm ?4.
Xột hàm số y = 0,5x.
a, Hóy tỡm một điểm A khỏc điểm gốc O thuộc đồ thị của hàm số trờn.
b, Đường thẳng OA cú phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x hay khụng ?.
*HS  : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xột. 
*HS  : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
 1. Đồ thị hàm số là gỡ ?.
?1. 
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)}
b, 
Tập hợp cỏc điểm biểu diễn như trờn gọi là đồ thị hàm số.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương ứng (x;y) trờn mặt phẳng tọa độ.
2. Đồ thị hàm số y = ax (a ).
?2. Cho hàm số y = 2x.
a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)
b, 
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và cũng đi qua cỏc diểm cũn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi đú ta núi đường thẳng đú là đồ thị của hàm số 
y =2x.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = ax (a ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
?3.
Từ khẳng định trờn, để vẽ đồ thị hàm số 
y = ax (a ) ta luụn cần hai điểm phõn biệt thuộc đồ thị 
?4. Xột hàm số y = 0,5x.
a, A( 1 ; 0,5)
b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x.
*Nhận xột. 
Vỡ đồ thị hàm số y = ax (a ) luụn đi qua gốc tọa độ, nờn khi vẽ ta chỉ cần định thờm một điểm thuộc đồ thị và khỏc điểm gốc O. Muốn vậy, ta chỉ cần cho x một giỏ trị khỏc 0 và tỡm giỏ trị tương ứng của y. Cặp giỏ trị đú là tọa độ của điểm thứ hai.
4. Củng cố: (7’)
 - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
 - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
V. Rỳt kinh nghiệm:
 Tuần 17	 	Ngày soạn: 03/12/2011
Tiết 34	Ngày dạy: 08/12/2011
luyện tập
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số 
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
 3. Thỏi độ: - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
 - HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x
- HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
- HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
- HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
8’
24’
Hoạt động 1
? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- HS đọc kĩ đầu bài
- GV làm cho phần a
- 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
Hoạt động 2
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
- HS: y = ax
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể)
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- HS quan sát đt trả lời
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- HS: 
- 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính diện tích 
- HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng
- 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở.
- GV kiểm tra quá trình làm của học sinh 
BT 41 (tr72 - SGK) (8')
. Giả sử A thuộc đồ thị y = -3x
 1 = -3.
 1 = 1 (đúng)
 A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
. Giả sử B thuộc đt y = -3x
 -1 = .(-3)
 -1 = 1 (vô lí)
 B không thuộc
BT 42 (tr72 - SGK) (8')
a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)
Vì A thuộc đt hàm số y = ax
 1 = a.2 a = 
Ta có hàm số y = x
b) M (; b) nằm trên đường thẳng x = 
c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) (8')
a) Thời gian người đi xe đạp 4 h
Thời gian người đi xe đạp 2 h
b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe máy 30 (km)
c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h)
Vận tốc người đi xe máy là (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) (8')
. Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2
. Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 đt qua A(1; 3)
4. Củng cố: (5’)
 Dạng toán
- Xác định a của hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
 - Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
V. Rỳt kinh nghiệm:
Tuần 17	 	Ngày soạn: 03/12/2011
Tiết 35	Ngày dạy: 08/12/2011
ôn tập chương iI
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. 
- Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
 3. Thỏi độ: - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học. Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn, tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
 Hãy nhắc lại sơ qua về kiến thức số đã học từ đầu năm đến nay ?.
*HS: Thực hiên trả lời.
 3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
10’
10’
10’
Hoạt động 1
Ôn tập về số hữu tỉ, số thực và tính giá trị của biểu thức số
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
Hoạt động 2: 
Ôn tập lại tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau
*GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau ?.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 3: (10’)
Bài tập
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
4. Củng cố: (7’)
 Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
 - Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
V. Rỳt kinh nghiệm:
 Tuần 17	 	Ngày soạn: 03/12/2011
Tiết 36	Ngày dạy: 08/12/2011
ôn tập học kì i
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
	- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan.
	- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
3. Thỏi độ: - Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế. Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 	- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
15’
20’
Hoạt động 1: 
Ôn tậplí thuyết
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
Hoạt động 2: (20’)
Bài tập áp dụng
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 1 (6')
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- học sinh nêu cách giải và trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Thực hiện phép tính
a. ; b. 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 
a.Khoanh tròn vào đáp đúng: Nếu thì x bằng 
A:12; B:36; C:2; D:3
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Tính các góc của . 
Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
*HS: Thực hiện.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
Vởy: a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Vậy: 
 Bài tập 1 (6')
a) 
b) 
Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
4. Củng cố: (7’)
 - Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
 - Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
V. Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 40,41 KIểM TRA HọC Kì I THEO HƯớNG dẫn của phòng GD
Tuần 19	 	Ngày soạn: 16/12/2011
Tiết 40 	Ngày dạy: 21/12/2011
 trả bài kiểm tra học kì
(Phần đại số)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
II.Phương pháp: Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
3. Trả bài: (34’)
1. Nhận xét: 
- Bài 1: Một số em làm tốt, chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em không biết rút gọn khi nhân hoặc bị nhầm dấu, không biết thực hiện phép tính luỹ thừa
- Bài tập 2: Đa số các em đều làm rất tốt câu a, còn câu b một số em vẽ sai đồ thị
- Bài tập 3: Đa số các em đều làm được, chỉ có một số em là làm sai.
- Bài tập 4: Các em làm được câu a còn câu b chỉ một vài em làm được.
 - Bài tập 5: Một số em mới chỉ ghi được GT, KL và vẽ hình. Đa số chưa em nào làm được đúng câu a, b, c
4. Củng cố:(7')
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
5. Hướng dẫn về nhà:(1')
Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19	 	Ngày soạn: 16/12/2011
Tiết 	Ngày dạy: 21/12/2011
ôn tập 
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
	- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch để giải các bài toán liên quan.
	- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
3. Thỏi độ: - Học sinh biết vận dụng các đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào đời sống thực tế. Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 	- Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
15’
20’
Hoạt động 1: 
Ôn tậplí thuyết
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
Hoạt động 2: (20’)
Bài tập áp dụng
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 1 (6')
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- học sinh nêu cách giải và trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập
Thực hiện phép tính
a. ; b. 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 
a.Khoanh tròn vào đáp đúng: Nếu thì x bằng 
A:12; B:36; C:2; D:3
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Tính các góc của . 
Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; 9
*HS: Thực hiện.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
Vởy: a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Vậy: 
 Bài tập 1 (6')
a) 
b) 
Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
4. Củng cố: (7’)
 - Nhắc lại cách làm các dạng toán ha

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 7 CA NAM DU.doc
Giáo án liên quan