Giáo án Đại số 7 - Chương II: Đại lượng tỉ lệ thuận
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực căn bậc hai.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
iên - Câu hỏi: + Thế nào là số hữu tỉ? + Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. + Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; - Cho nhận xét và cho điểm. - ĐVĐ: Hãy tính 12; Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. Hoạt động của học sinh - Một HS lên bảng: + Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z ; b ¹ 0 + Phát biểu: Một số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. + = 0,75 ; = 1,(54) - Nhận xét bài làm của bạn. - Tính: 12 = 1 ; = = 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Số vô tỉ (12 phút) - Xét bài toán: GV đưa bài toán lên bảng phụ - So sánh diện tích hình vuông ABCD với diện tích hình vuông AEBF? GV gợi ý: Tính diện tích hình vuông AEBF? - Có nhận xét gì về SAEBF với SABF; SABCD với SABF (SAEBF = 2.SABF; SABCD = 4.SABF) - Vậy so sánh SAEBF với SABCD? Suy ra SABCD? - Gọi độ dài cạnh AB là x(m). ĐK: x > 0 Hãy biểu thị SABCD theo x ? - Người ta CM được rằng không có Số ht nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x = 1,414213562373095... (chiếu lên màn hình) - Số này là stpvh mà ở phần tp của nó không có một chu kì nào cả. Đó là stpvhkth. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? (HS: số vô tỉ được viết dưới dạng stpvhkth. Còn số hữu tỉ được viết dưới dạng stphh hoặc vhth) - Tập hợp số vô tỉ được kí hiệu là I - GV chốt: Số thập phân gồm: + Số hữu tỉ: Số tphh và số tpvhth. + Số vô tỉ: Số tpvhkth. 1. Số vô tỉ: E 1m B 1m x? A F C D - Ta có SAEBF = 1.1=1(m2) SABCD = 2.S AEBF Vậy SABCD = 2.1=2(m2) - Nếu gọi độ dài AB là x (m); đk: x > 0 Từ SABCD = 2.1=2(m2) Suy ra x.x = 2 hay x2 = 2 x = 1,414213562373095... * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số tpvh không tuần hoàn. - Kí hiệu tập hợp số vô tỉ: I Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc hai (15 phút) - GV: Quay trở lại bài tập ở phần KTBC - Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 5 và -5 là các căn bậc hai của 25 và là các căn bậc hai của - Tương tự em hãy lấy VD? - 0 là các căn bậc hai của số nào? - Tìm căn bậc 2 của -4 => (không có số nào bình phương lên bằng -4), như vậy -4 không có căn bậc 2. - GV: Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào? ==> Định nghĩa. ? Tìm các căn bậc hai của: 16; 36 GV: ở B.toán 1, ta có: x2 = 2 => x =và x = nhưng x > 0 => độ dài AB = (m) ? Viết các CBH của 3; 10; 25 2. Khái niệm căn bậc hai: - Nhận xét: 3 và -3 là các CBH của 9 5 và -5 là các CBH 25 * Khái niệm: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. - VD: Số 4 có hai căn bậc hai là: Tương tự hãy điền vào ô trống () + Số 16 có hai căn bậc hai là: . và . + Số 36 có hai căn bậc hai là: . và . - Chú ý: + Số dương a có hai CBH là: + Không được viết 4. Luyện tập, củng cố (8 phút): - Thế nào là số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? Cho VD về số vô tỉ? - ĐN căn bậc hai của một số a không âm. Những số nào có căn bậc hai? - Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai? + Người ta đã CM được rằng: Số a > 0 có đúng hai căn bậc hai. + Số 0 chỉ có một căn bậc hai * Bài 84: Nếu thì x2 bằng: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 * Bài 82: - GV chiếu phim trong => HS trả lời miệng. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Học đn căn bậc hai của một số a không âm. So sánh, phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ. - Đọc mục “Có thể em chưa biết ”. - Làm câu hỏi 31, 32, 33 và Bài 53, 55/VBT - tr 41 - Tiết sau mang thước kẻ, compa Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày dạy: .... Tiết 19: §12. SỐ THỰC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ. - Biết được biểu diễn thập phân của số thực và ý nghĩa của số thực. - Thấy đựoc sự mở rộng của tập số. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết số thực. 3. Về thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học tập, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo án: - Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, ví dụ. - Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ com pa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (9 phút): Bài 1: Nêu định nghĩa CBH của 1 số a ≥ 0? Tính chất của căn bậc hai? Tính Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: x 4 0,25 (-3)2 4 0,25 - ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Tìm hiểu số thực (16 phút) - Hãy kể tên các loại số đã học? với mỗi loại hãy nêu vài ví dụ? - Tất cả các loại số này người ta gọi chung là số thực - Tập hợp các số thực kí hiệu là R. - Các tập hợp số trên có quan hệ ntn với nhau và với tập hợp R. Minh hoạ bằng giả đồ Ven. - Cho học sinh làm ? 1 x là một số thực có thể biểu diễn ở dạng: + Hoặc là số tự nhiên + Hoặc là số nguyên + Hoặc là số hữu tỉ: thập phân hữu hạn; thập phân vô hạn tuần hoàn. + Hoặc là số vô tỉ: thập phân vô hạn không tuần hoàn - GV chiếu bài tập 87 => HS quan sát, trả lời - Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào? 1. Số thực: *)Ví dụ: 3;0;; -0,57; là các số thực *) Khái niệm : SGK/ 43 Tập hợp số thực kí hiệu là R. *) Áp dụng : + ?1 SGk/43 Viết x Î R hiểu x là số thực + Bài 87 (sgk- tr 44) Điền dấu vào ô trống: Hoạt động 2: Biểu diễn thập phân của số thực (10 phút) - Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng STP nào? - Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng STP nào? - Số thực được biểu diễn dưới dạng STP nào? - Việc so sánh, tính toán trên các số thực thường được thực hiện trên các STP hữu hạn biểu diễn gần đúng các số thực ấy. - Khi so sánh 2 số thực x; y bất kỳ có các trường hợp nào xảy ra đối với 2 số x; y đó? - Làm thế nào để so sánh được hai số thực? - Qua đó rút ra: + Quy ước số thực dương, số thực âm tương tự như đối với số nguyên và số hữu tỉ. + So sánh 2 số thực: tương tự như so sánh 2 số thập phân. - Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh. - Vận dụng: ?2 2. Biểu diễn thập phân của số thực: * Kết luận: + Với x, y R thì x=y hoặc x>y hoặc x<y + Với a, b là 2 số thực dương nếu a > b thì - VD: a) 0,3192< 0,32(5) b) 1,24598...>1,24596 -?2: So sánh: a) 2,(35) < 2,369121518 b) -0,(63) = - - Với a, b >0, nếu a > b thì > c) 4 = > vì 16 >13 Hoạt động 3: Trục số thực (7 phút) - Đặt vấn đề: trong các tiết trước đã biết biểu diễn các số N; Z; Q trên trục số, biểu diễn số thực trên trục số như thế nào? - Học sinh tự nghiên cứu sgk/43+44, sau đó yêu cầu: biểu diễn số trên trục số. - Như vậy trên trục số ngoài các điểm biểu diễn số hữu tỉ thì còn có các điểm biểu diễn số nào? - Chốt: Trên trục số tồn tại điểm biểu diễn số ® điều đó chứng tỏ nếu chỉ dùng số hữu tỉ thì không biểu diễn hết các điểm trên trục số * Củng cố: quan sát H7/44: Ngoài số nguyên trục số này còn biểu diễn số hữu tỉ nào? các số vô tỉ nào? - Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -; 3. Trục số thực: 0 1 2 3 4 5 -1 -2 Nhận xét : Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực 4. Củng cố - luyện tập (5 phút): * Bài 88/Tr44: Điền vào chỗ () trong các phát biểu sau: - Nếu a là số thực thì a là số . hoặc số . (hữu tỉ; vô tỉ) - Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng . (số thvhkth) * Bài 89/Tr45: Điền đúng (Đ), sai (S) a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. c (Đ) b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c (S) (ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm) c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. c (Đ) * Bài 91/Tr4: Điền chữ số thích hợp vào ô vuông: a) -3,02 -7,513 c) -0,4c854 < - 0,49826 d) -1,c0765 < -1,892 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. - BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. - Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6). Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày dạy: ... Tiết 20: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số ( N, Z, Q, I, R). - HS biết sử dụng máy tính Casio để tính toán trong tập số thực. 2. Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng tính toán, tìm căn bậc 2 của một số bằng máy tính. 3. Về thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học tập, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập. 2. Học sinh: - Giấy trong, thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm. - Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (8 phút): Hoạt động của giáo viên - Câu 1: + Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. + Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( Î, Ï, Ì ) thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R. - Câu 2: Trong các số: ; ; 0,567...; -3(4); ; 3,14;; có bao nhiêu số vô tỉ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Hoạt động của học sinh - HS 1: + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :. + Chữa BT 117/20 SBT: -2 Î Q ; 1 Î R ; Î I ; Ï Z ; Î N ; N Ì R. - HS viết phương án trả lời vào bảng nháp. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính Casio fx-570MS (10 phút) - GV chiếu phần mềm máy tính Casio lên màn hình và giới thiệu: 1. Tắt, mở máy: - Mở máy: ấn ; Tắt máy: ấn - Xoá màn hình để thực hiện phép tính khác: ấn - Xoá ký tự cuối vừa ghi: ấn ; - Gọi kết quả dựng phím 2. Mặt phím: - Các phím chữ trắng và : ấn trực tiếp - Các phím chữ vàng: ấn sau - Máy sẽ tự động tắt sau khoảng 6 phút không sử dụng. 3. Chức năng của các phím: a. Phím SHIFT: Đổi chức năng từ ghi bằng chữ trắng trên mặt phím, sang chức năng ghi bằng chữ vàng trên nền mặt phía trên phím... b. Phím REPLAY: (chữ chìm) Là tổ hợp phím để di chuyển con trỏ nhập giá trị. c. Phím : tính căn bậc hai dương của một số không âm. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) Ví dụ : Tính (3,5)2 ; (- 0,12)3 ; GV giới thiệu: phím tính luỹ thừa bậc hai x2 hoặc ^ 2 - Luỹ thừa bậc 3 : x3 hoặc^ 3 - Luỹ thừa số mũ khác ^ n trong đó n là bậc của luỹ thừa. - GV: em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. - Số không âm a có mấy căn bậc 2? - Giới thiệu phím lấy căn bậc hai dương của một số không âm: phím - Để tính căn bậc hai dương của 36 ta ấn 36 Kết quả : 6 - Bài 1: Hãy tính: ? , , , , , , Nêu cách nhập và đọc kết quả ? 1. Phép tính luỹ thừa của một số hữu tỉ: Ví dụ: Tính: (3,5)2 ; (- 0,12)3 ; ĐS: 12,25;- 0,001728; 2. Căn bậc hai: Bài 1: ấn 225 => Kết quả : 25 ấn 2025 => Kết quả: 45 ấn 156,25 => Kết quả: 12,5 ấn 3783025 => Kết quả: 1945 ấn 1125,45 => Kết quả: 33,5477272 ấn 4 ab/c 9 => Kết quả: ấn 25 ab/c 49 => Kết quả: ấn ( 15 . ( 3 x2 + 4 x2 ) 3 ) = => Kết quả : 11,18033989 ấn ( ( 0,3 + 1,2 ) ¸ 0,7 ) = => kết quả: 1.463850109 ấn ( 6,4 ) ¸ 1,2 = => Kết quả: 2,108185107 4. Luyện tập, củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút): - Về nhà dùng máy tính kiểm tra kết quả bài tập 83 (sgk - tr 41). - Soạn đề cương ôn tập chương (sgk - tr 46). Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : . Ngày dạy: .... Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực căn bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. Rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Về thái độ và tình cảm: - Có ý thức tự học tập, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong), ghi bảng - trình chiếu tổng kết quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R, bảng các phép toán trong Q. 2. Học sinh: - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ câu 1 đến câu 5), làm BT ôn tập 96, 97/101 ôn tập chương I, nghiên cứu các bảng tổng kết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Lý thuyết Kiến thức cần nhớ: 1. Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. 2. Các phép toán trong Q. 3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 4. Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 5. Khái niệm về căn bậc hai. - Qua bài tập 1 chúng ta đã ôn tập lại các phép tính về số hữu tỉ. ? Bài tập 2 hệ thống phần kiến thức nào? HS nêu các công thức tổng quát (điền vào phiếu học tập)? Tại sao phần c sai? - Chú ý công thức luỹ thừa của luỹ thừa hay nhầm với công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Dựa vào kiến thức nào để có khẳng định đúng - Định nghĩa căn bậc hai của một số dương Chốt: Trong sơ đồ trên, nếu biết 1 trong 5 đẳng thức ta uy ra 4 đẳng thức còn lại. Sơ đồ này bao hàm cả 2 tính chất tỉ lệ thức. Bài 1: Chọn đáp án đúng: Kết quả phép tính là: A. ; B. ; C. 1 ; D. 2 Bài 2: Các câu sau đúng hay sai? a. 34 . 32 = 36 b. (-5)6 : (-5)3 = (-5)2 c. (42)3 = 45 d. ( -3 . 7)4 = (-3)4 . 74 e, Bài 3: Chọn đáp án đúng: Số dương 16 có căn bậc hai là: A. 4 B. -4 C. 4 hoặc -4 D. Một kết quả khác Bài 4: Điền vào chỗ trống: = Sơ đồ tính chất tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập - Dạng 1: Tính nhanh (áp dụng các tính chất cơ bản của phép cộng; phép nhân các số hữu tỉ) a. Tổng đại số: áp dụng tính chất giao hoán; kết hợp của phép cộng các số hữu tỉ. b. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng số hữu tỉ. c. Áp dụng tính chất ngược: một tổng chia một số, hoặc ngoài cách đó ra còn có cách khác: - Dạng 2: Tìm y biết: + GV cho HS làm bài cá nhân. Tổ1: a ; Tổ 2: c ; Tổ 3: d ; Tổ 4: f + Kiểm tra một số học sinh qua đèn chiếu + Chú ý: thứ tự thực hiện phép tính để tìm đúng giá trị của y - Dạng 3: Tỉ lệ thức, DTSBN * Tìm a, b, c biết rằng: - Bội chung NN của 3 và 5 là? - Ta nhân vào 2 vế của với bao nhiêu? - Ta nhân vào 2 vế của với bao nhiêu? - Gọi HS đọc đề bài? - Hai tổ chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5 nghĩa là như thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở? - Yêu cầu HS chữa bài 102 (SGK - Tr 50) - Có mấy cách giải? chỉ rõ cơ sở của từng bước giải. - GV giới thiệu cách 2: Cách 2: =+ 1 = + 1 (Tc đẳng thức) = = - Nêu cách làm như thế nào? = ? = ? - Gọi 2 HS lên bảng làm? Bài 96 (sgk - tr48): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): Bài 98 (sgk - tr49): Tìm y biết: => hoặc hoặc TH1: TH2: Bài 81/SBT => ; => Bài 103(sgk – tr 50): Gọi số lãi của hai tổ lần lượt là x, y (đồng) (x, y > 0) Theo bài ra ta có: => => x = 4.800.000 đ. y = 8.000.000 đ. Bài 102 (sgk – tr 50): Gọi giá trị chung của các tỉ lệ thức là k ta có: = k a = k.b và c = k.d (1) Khi đó: === (1) === (2) Từ (1) và (2) suy ra = Bài 105(sgk – tr 50): Tính giá trị của biểu thức: a) b) 4. Luyện tập, củng cố (3 phút): - GV củng cố theo bảng tổng kết lí thuyết ở trên. - Các dạng bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 99/49/sgk; 138+139/SBT/22+23. - Chuẩn bị kiến thức tiết sau kiểm tra 45’. Rút kinh nghiệm: Tiết 22: KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU: - Đánh giá khả năng nhận thức các kiến thức của chương I số hữu tỉ, số thực. - Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT. - Đánh giá kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản như: Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý nhất, rút gọn biểu thức, tìm x trong đẳng thức trong tỉ lệ thức, bài toán thực tế. B. ĐỀ BÀI: ( Đề chung của nhà trường) Ngày soạn : Ngày dạy: .. Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23 - §1. ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không - Hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, BT ?3, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp; Luyện tập và thực hành; Phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Trình chiếu Hoạt động 1: Giới thiệu chung - GV: giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị”. - H: Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? (đã học ở tiểu học). Lấy VD ? - H: Làm ?1 a. S=15. t b. m = D.V =7800.V Hoạt động 2: Định nghĩa - H: Em NX gì về sự giống nhau giữa các công thức trên? - HS nhận xét: Các công thức trên có điểm giống nhau là:đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0 - HS đọc ĐN 1 vài HS nhắc lại ĐN - G: giới thiệu ĐN/52/SGK. Gạch chân dưới công thức y= kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - G lưu ý : KN 2 đại lượng TLT ở tiểu học(k > 0) là trường hợp riêng của k0 - H: cho HS làm ?2 - G: giới thiệu phần chú ý - H: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k(k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - H: Đọc chú ý sgk - H: Làm ?3 1. Định nghĩa: SGK/52 . Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0 .y tỉ lệ thuận với x theo hệ sốtỉ lệ k Þ y= kx( k là hằng số k ¹ 0) .x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ .x và ylà hai đại lượng tỉ lệ thuận BT ?2 Vì y tỉ lệ thuận với x nên y= Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ * Chú ý: sgk/52 ?3: Cột A B C D Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng(tấn) Hoạt động 3: Tính chất - H: Làm ?4 x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=? y3=? y4=? - G: giải thích: giả sử x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau: y= kx. Khi đó mỗi giá trị x... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y=kx; y=kx...của y và do đó: ; Có hoán vị 2 trung tỉ của TLTÞ hay ; Tương tự: - G giới thiệu t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận T53 sgk - H: Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? - H: Hãy lấy VD ở ?4 để minh hoạ cho t/c 2 của
File đính kèm:
- Chuong_II_1_Dai_luong_ti_le_thuan.doc