Giáo án Đại số 7 bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
Hoạt động 3
- GV: em nào phát biểu tương tự cho tích và thương luỹ thừa hai số hữu tỉ cùng số mũ?
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập ?2.
- Các em học sinh còn lại làm vào vở.
- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và nhắc lại quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Bài 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tuần: Tiết: ND: 1/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Hoạt động 2:: HS nắm vững định nghĩa luỹ thừa của số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. Hoạt động 3: HS biết quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động 4: HS biết cơng thức tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Kỹ năng: Hoạt động 2: Biết sử dụng máy tính để tính luỹ thừa. Hoạt động 3: Thực hiện các phép tính nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động 4: Thực hiện tốt các phép tính về lũy thừa của lũy thừa. 3. Thái độ: Hoạt động 2: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi viết lũy thừa. Hoạt động 3: GD HS làm việc theo nguyên tắc. Hoạt động 4: GD tính cẩn thận khi tính lũy thừa của lũy thừa 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: Luỹ thừa của luỹ thừa: 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Máy tính bỏ túi. 3.2.HS: ôn kiến thức về nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên và cơ số nguyên. 4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 4.2. Kiểm tra miệng: - Phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên? (2 đ) - Áp dụng tính (-2)4 (2 đ) - Phát biểu quy tắc và viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. (6 đ) - Học sinh lên bảng phát biểu và ghi công thức tính. - Học sinh nhận xét. - GV: Ở lớp 6, các em được học định luỹ thừa của một số nguyên và quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu luỹ thừa của một số hữu tỉ và các phép tính cơ bản về luỹ thừa. (-2)4 = (-2).(-2).(-2).(-2) = 16 am. an = am+n am: an = am-n (với m≥n, a≠0) 4.3: Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (1ph) Ở lĩp 6 ta đã học lũy thừa của số tự nhiên. Hơm nay ta sẽ học lũy thừa của số hữu tỉ. Hoạt động 2: (10ph) - GV: tương tự định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên, em hãy định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ x? - HS: - GV: số n và số x được gọi là gì? - HS: số x gọi là cơ số còn số n gọi là số mũ. - GV: nhắc lại quy ước a1=? - HS: a1 = a - GV: a0= ? (a≠0) - HS: a0= 1 (a≠0) - GV: nếu ta có x = (a, bỴZ, b≠0) thì ()n = cho học sinh áp dụng làm ?1 - GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành trong thời gian 3 phút. - Cho học sinh trình bày bài giải của nhóm mình. - Cho học sinh nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại định nghĩa, quy ước - GV trực tiếp đưa ra công thức. - GV: Phần kiểm tra bài cũ đầu giờ học, ta đã ôn lại quy tắc: am. an = am+n am: an = am-n (với m≥n, a≠0) Hoạt động 3:( 10ph) - GV: em nào phát biểu tương tự cho tích và thương luỹ thừa hai số hữu tỉ cùng số mũ? - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập ?2. - Các em học sinh còn lại làm vào vở. - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và nhắc lại quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Hoạt động 4: (15ph) - Giáo viên đưa ra ví dụ cho học sinh tiếp cận công thức. - GV: nêu cách tính (22)3? - HS: (4)3 = 4.4.4 = 64 - GV cho học sinh tính 26 và so sánh kết quả. - HS: 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 - GV: nêu cách tính giá trị của luỹ thừa [()2]5? - HS: [()2]5 = [().()]5 = ()5 = = - GV: Nêu cáh tính giá trị của luỹ thừa ()10? - HS: ()10 = = - GV: dựa vào kết quả bài tập?3, em hãy phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa? - HS: (xm)n = xm.n - Cho học sinh phát biểu bằng lời và áp dụng làm bài tập ?4 - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt lại quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - GV: các em cần khắc sâu sự khác biệt giữa tích của hai luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa để tránh nhầm lẫn về cách tính. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x x: là cơ số. n: là số mũ. Quy ước: x1 = x x0= 1 (x≠0) Với x = (a, bỴZ, b≠0) Thì: ()n = ?1 (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25. (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = - 0,125. 9,70 = 1. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n xm : xn = xm- n (x≠0, m≥n) ?2 a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 = (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) = - 243. b) (- 0,25)5: (- 0,25)3 = (- 0,25)5-3 = (- 0,25)2 = (- 0,25).(- 0,25) = 0,0625. Luỹ thừa của luỹ thừa: ?3 Tính và so sánh: a) (22)3 và 26 (22)3 = (4)3 = 4.4.4 = 64 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 Vậy (22)3 = 26 b) [()2]5 và ()10 [()2]5 = [().()]5 = ()5 = = ()10 = = (xm)n = xm.n ?4 a) b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 4.4: Tổng kết: - GV: em nào có thể phát biểu quy tắc và nêu công thức tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa? - GV yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài tập ví dụ. - Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý. - Giáo viên nhận xét. - GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận làm bài tập 27 trong thời gian 3 phút. - Học sinh trình bày bài giải của các nhóm, nhắc lại công thức nào được. - Học sinh nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. VD: (-2)3.24 = -(2)3.24 = - (23.24) = - 23+4 = -27 = -128 Bài tập 27: (-0,2)2 = (-0,2).(-0,2) = 0,04 (-5,3)0 = 1. 4.5.Hướng dẫnï học tập: Đối với tiết học này: Học kỹ định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ. Phát biểu quy tắc và nêu công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Phát biểu quy tắc và nêu công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa. Phân biệt luỹ thừa của luỹ thừa và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Xem lại các bài tập đã làm. Làm bài tập 28, 30, 31 SGK /19. Đối với tiết học sau: Xem trước luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Mang máy tính bỏ túi. Hướng dẫn bài tập 31: 0,25 = 0,5.0,5 = 0,52; 0,125 = 0,5.0,5.0,5 = 0,53 5/ PHỤ LỤC
File đính kèm:
- TOAN_DS7_TIET_6.doc