Giáo án Đại số 11 - Tuần 7 - Tiết 26 đến tiết 28

GV: Giáo án kiểm tra, đề kiểm tra.

HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra.

IV.Tiến trình giờ kiểm tra:

1. Ổn định lớp( 1 phút)

2. Phát bài kiểm tra( 2 phút)

3. Thu bài kiểm tra( 2 phút)

 Ma trận đề kiểm tra

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tuần 7 - Tiết 26 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần 7 
Ngày dạy: Tiết 26
Dạy lớp:
Tiết 26: Ôn tập chương I ( tiếp)
Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm:
Về kiến thức: Ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương I: 
+ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.
+ Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+ Phương trình lượng giác.
+ Phương trình lượng giác cơ bản.
+ Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình đưa về phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về kỹ năng:
- Biết dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
- Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ dạy học... 
HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
Ổn định trật tự lớp(1 phút)
Kiểm tra bài cũ( lồng ghép vào trong quá trình dạy ôn tập)
Quá trình ôn tập
HĐ 1: Ôn tập kiến thức phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác( 20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nhắc lại các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV nêu lại các phương trình lượng giác cơ bản và nêu công thức nghiệm tương ứng (nếu HS không trình bày đúng).
HS nhắc lại các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm tương ứng
Phương trình lượng giác cơ bản
1.Phương trình sinx = m
Xét phương trình 
* Với , phương trình vô nghiệm.
* Với , tồn tại số sao cho .
	()
Chú ý Với mỗi m cho trước mà , phương trình sinx = m có đúng một nghiệm trong đoạn . Người ta thường kí hiệu nghiệm đó là . Khi đó
2. Phương trình cosx = m
* Với , phương trình vô nghiệm.
* Với , tồn tại số sao cho.
()
Chú ý Với mỗi m cho trước mà , phương trình cosx = m có đúng một nghiệm trong đoạn . Người ta thường kí hiệu nghiệm đó là . Khi đó
3. Phương trình tanx = m,
 cotx = m
Các phương trình trên luôn có nghiệm.
Với mọi số thực , ta có
	.	()
	.	()
Hoạt động 2: Ôn tập phương pháp giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lg 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ôn tập lại các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác
GV gọi HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, nêu cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa ghi chép.
HS suy nghĩ và nêu cách giải các phương trình trên.
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác có dạng at + b = 0(1).
 Cách giải : (1) t = (*) , giải pt (*) 
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác có dạng (a 0 ).
Cách giải: Đặt ẩn phụ, đưa pt về pt bậc hai đối với ẩn phụ rồi giải.
Hoạt động 3:Củng cố kĩ năng giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cỏách gải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu cách gải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a.  ;
b.  ;
c. .
Giải :
a. 
b.  
Củng cố ( 3 phút)
Nhắc lại phương pháp giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Phương pháp giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Làm bài tập trong sách bài tập. tiếp tục ôn tập về các phương trình lượng giác thường gặp
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn Tuần 7 
Ngày dạy: Tiết 26B
 Dạy lớp: 
Ôn tập chương I( tiếp)
Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm:
Về kiến thức: Ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương I: 
+ Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.
+ Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+ Phương trình lượng giác.
+ Phương trình lượng giác cơ bản.
+ Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình đưa về phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về kỹ năng:
- Biết dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
- Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ dạy học... 
HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
Ổn định trật tự lớp(1 phút)
Kiểm tra bài cũ( phút)
Nêu dạng của pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và cách giải?
 Giải phương trình 
Quá trình ôn tập
Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ôn tập lại phương trình bậc nhất đối với hàm số sinx và cosx
GV gọi HS nêu dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và nên cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lại dạng phương trình bậc nhẩt đối với hàm số sinx và cosx và cách giải.
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 5c) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau?
Bài tập :Giải các phương trình sau:
1. 
 2. 
 5., 6. 
7. 	
8. 	 
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng:
asinx +bcosx = c ( với a, b không đồng thời bằng 0)
Bài tập 5c)Giải phương trình:
2sinx+cosx = 1
HS xem nội dung bài tập 5c) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
Phương trình bậc nhất đối với hàm số sinx và cosx
phương trình dạng : acosx + bsinx = c (1) a2 + b2 ¹ 0 
Cách giải:
Cách 1: Chia hai vế của phương trình với 
và đưa phương trình về dạng:
sin(x-) = (*)
phương trình (*) đã biết cách giải.
Cách 2 : 
 Xét phương trình với x = p + kp , k Î Z
Với x ¹ p + kp đặt t = tan ta được phương trình bậc hai theo t :
(c + b)t2 – 2at + c – a = 0 
Chú ý : pt(1) hoặc pt( 2) có nghiệm Û a2 + b2 - c2 ³ 0 .
Bài 5/40
2sinx+cosx = 1
Hoạt động 2 : Bài tập thêm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yờu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại cách gải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 2 HS lên bảng giải toán
- Nêu cách gải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
- Chú ý sai sút, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn.
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a.  ;
b. .
Giải :
a. 
b. 
(với )
Củng cố (3 phút)
Phương pháp giải của phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác
Hướng dẫn về nhà( 1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
Tiếp tục ôn tập các kiến thức chương I chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày ..tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn Tuần 7 
Ngày dạy: Tiết 28 
Dạy lớp:
Tiết 28 :KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu: 
1. Về kiến thức:Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: 
+Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.
+Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+Phương trình lượng giác.
+Phương trình lượng giác cơ bản.
+Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án kiểm tra, đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra.
IV.Tiến trình giờ kiểm tra:
Ổn định lớp( 1 phút)
Phát bài kiểm tra( 2 phút) 
Thu bài kiểm tra( 2 phút)
 Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm /10
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
 1 Hàm số lượng giác 
Câu 1
2.0
1
2.0
Phương trình lượng giác cơ bản 
Câu 2a
2.0
1
 2.0
 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp 
a) PT đưa về bậc hai đối với 1 Hslg có biến đổi đơn giản 
b) PT bậc nhất đối với sinx và cosx 
 *Vận dụng : giải các PT lượng giác. 
Câu 2b
 2.0
1
2.0
Câu 2c
2.0
1
2.0
Câu 2d 2.0
1
2.0
 Tổng:
2 
 4.0
2
4.0
1
2.0
5
10.00
 Mô tả nội dung:
 	Câu 1: Hàm số lượng giác
Câu 2a: Giải pt lượng giác cơ bản 
Câu 2b: Giải pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác ( Có biến đổi đơn giản)
Câu 2c: Giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx 
Câu 2d: Giải pt đưa về dạng thường gặp 
*Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau 
 .
Câu 2. Giải các phương trình lượng giác sau:
 a) 
 b) .
 c) .
 d) 
Đáp án
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
Vậy hàm số không chẵn cũng không lẻ
1đ
0,5đ
0,5đ
2a
Vậy nghiệm của phương trình là 
0.5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
2b
Đặt 
Phương trình trở thành: 
Khi đó ta có 
Vậy nghiệm của pt là: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2c
 .
Vậy nghiệm của phương trình trên là
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2d
d) 
ĐK:
Vậy phương trình trên vô nghiệm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
V. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docdai Tuan 7 lop 11.doc
Giáo án liên quan