Giáo án Đại số 11 - Tuần 3 - Tiết 10 đến tiết 14

- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.

 - Học sinh: làm bài tập về nhà; ôn tập các công thức

nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tuần 3 - Tiết 10 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần 3
Ngày dạy: PPCT: Tiết 10
Dạy lớp
Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản( tiếp)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức 
- Phương trình lượng giác cơ bản : sinx =a; cosx=a và công thức tính nghiệm 
2.Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
Giải được các phương trình lượng giác cơ bản .
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản .
3.Tư duy : 
Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo .
Hiểu được công thức tính nghiệm .
4.Thái độ : 
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua quá trình ôn tập HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
Tích cực chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
 - Học sinh: làm bài tập về nhà; ôn tập các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
III. Tiến trình bài học và các hoạt động :
Ổn định tổ chức ( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình sinx =a; cosx=a
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Giải phương trình sinx = a (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Ghi bảng
- Nêu cách giải phương trình sinx = a?
Bài tập 1:
Giải các phương trình sau:
a. 2sinx - = 0
- Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
- Nếu |a| £ 1 : Phương trình có nghiệm là x = a + k2p và x = p - a + k2p, k ÎZ, với sin a = a.
Bài tập 1:
a. 2sinx - = 0
sinx = /2 
b.Phương trình có các nghiệm là
c. 
d. Ta có: sin2x = -1 
Hoạt động 2: Giải phương trình sinu(x) = sinv(x)( 8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Ghi bảng
Giải phương trình
sinu(x) = sinv(x)
Bài tập 4:
. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau?
Vậy với các giá trị x như trên thì hai hàm số bằng nhau.
Hoạt động 3: Giải phương trình cosx = a( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nêu cách giải phương trình cosx = a?
Bài tập 1:
Giải các phương trình sau:
e, cos4x=-2cos2x
- Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm
- Nếu |a| £ 1 : Phương trình có nghiệm là x = ± a + k2p, k Î Z, với cosa = a.
Bài tập 2
a. Vì nên 
c. Vì nên: 
d. Ta có:
e,cos2x(2cos2x+1)=0
Hoạt động 4: Giải phương trình cosu(x) = cosv(x) ( 8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giải phương trình
cosu(x) = cosv(x)?
Bài tập 4:
. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau?
Với 
Bài tập 4:
=> Kết luận:Vậy với các giá trị x như trên thì hai hàm số bằng nhau.
Củng cố( 3 phút)
Nhấn mạnh công thức nghiệm của phương trình sinx=a; cosx=a
Dặn dò( 1 phút)
Làm bài tập tương tự trong sách bài tập
Tiếp tục ôn tập phương trình tanx=a; cotx=a
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn Tuần 3
Ngày dạy: PPCT: tiết 11
Dạy lớp
Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản( tiếp)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức 
Phương trình lượng giác cơ bản : tanx = a; và công thức tính nghiệm .
2.Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
Giải được các phương trình lượng giác cơ bản .
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản .
3.Tư duy : 
Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo .
Hiểu được công thức tính nghiệm .
4.Thái độ : 
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua quá trình ôn tập HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
 - Học sinh: làm bài tập về nhà; ôn tập các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
III. Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động :
Ổn định tổ chức ( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ ( Lồng ghép vào trong quá trình luyện tập)
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Giải phương trình tanx = a; ( 25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Ghi bảng
- Nêu cách giải phương trình tanx = a? 
Bài tập 1:
Giải các phương trình sau:
Bài 2
Phương trình tanx = a (3):
ĐK: 
- Nếu a thỏa điều kiện , và ta viết a = arctana khi đó nghiệm của phương trình (3) là: 
x = arctana + kp, k ΢
- Phương trình tanx = tanbo có nghiệm là x = bo + k180o, 
Bài tập 1:
Hoạt động 2: Tìm giá trị của x ( 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giải phương trình 
c. tanu(x) = tanv(x)
d.cotu(x) = cotv(x)
Bài tập 4:
. Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số tương ứng sau bằng nhau?
Bài tập 4:
c.ĐK: 
=>Kết luận:Vậy với các giá trị x như trên thì hai hàm số bằng nhau.
 Hoạt động 3: Giải phương trình cotx=a(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Ghi bảng
- Nêu cách giải phương trình cotx=a?
Bài tập 1:
Giải các phương trình sau:
Bài 2: Giải các phương trình sau
6) cot4x = cot 7) cot3x = - 2 
 8) cot( 2x - 100) = 
Bài 3: Tìm các nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho :
 với .
Phương trình cotx = a (4):
ĐK: 
- Nếu a thỏa điều kiện và cota = a thì . Khi đó nghiệm của phương trình (4) là: 
x = arccota + kp, k Î ¢
- Phương trình cotx = cotbo có nghiệm là: x = bo + k180o, 
Bài tập 1:
Điều kiện: 
6) cot4x = cot 
Û 4x = + kp 
 Û x = + k k Î Z
7) cot3x = - 2 
Û 3x = arccot(- 2 ) + kp
 Û x = arccot(- 2 ) + k
8) cot( 2x - 100) = 
Û 2x - 100 = 600 + k1800 
 Û x = 350 + k900 k Î Z
Hoạt động 4: Tìm giá trị của x ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Giải phương trình 
cotu(x) = cotv(x)
Bài tập 2:
 4. Củng cố (3 phút)
Nêu lại phương pháp giải phương trình tanx=a; cotx=a
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: Tuần 3 
Ngày dạy: Tiết 14
Dạy lớp
Tiết 14: Luyện tập phương trình lượng giác cơ bản( tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức 
Phương trình lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm .
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng
Giải được các phương trình lượng giác cơ bản .
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản .
3. Thái độ : 
Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua quá trình ôn tập HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
 - Học sinhlàm bài tập về nhà; ôn tập các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
III. Tiến trình bài học và các hoạt động :
Ổn định tổ chức ( 1 phút)
Kiểm tra bài cũ ( Lồng ghép vào trong quá trình luyện tập)
Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Luyện tập giải các phương trình lượng giác cơ bản của sin và cos 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu công thức nghiệm của bốn phương trình đó.
- Chú ý sai sút, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a.  ;
b.  ;
c.  ;
d. .
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
- Gọi 4 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Yêu cầu 1 HS dưới lớp nhắc lại công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
- Chú ý cho HS trình nhầm lẫn khi giải phương trình cơ bản này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- 4 HS lên bảng giải toán
- Nêu công thức nghiệm của bốn phương trình đó.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải
Bài 3: Giải các phương trình sau :
a.  ;
b.  ;
c.  ;
d. .
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình lượng giác cơ bản 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
- Hướng dẫn HS giải bài tập 4.
+ Điều kiện PT là gì ?
+ Quy đồng khử mẫu ta được ntn ?
+ Hãy đối chiếu với điều kiện .
+ Yêu cầu HS kết luận nghiệm.
- Tìm điều kiện.
- Quy đồng và biến đổi.
- Đối chiếu điều kiện
- Kết luận nghiệm.
Bài 4: Giải các phương trình sau : (1)
ĐK : 1 - sin2x 0.
Ta có :
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm
4. Củng cố (2 phút)
Nhắc lại phương pháp giải phương trình sinx=a;cosx=a;tanx=a;cotx=a
5. Dặn dò ( 1 phút)
Học công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản
Đọc trước bài: “Một số phương trình lượng giác thường gặp”
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docdai Tuan 3 lop 11.doc