Giáo án Đại số 11 Kì II - Bùi Thị Nhuệ
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
Tiết 64. Bài 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (t1)
A. Mục tiêu:
I. Yêu cầu bài dạy:
1. Về kiến thức: HS nắm được
- Các bài toán dẫn đến định nghĩa đạo hàm
- Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
- Quan hệ giữa sự tồn tại cảu đạo hàm và tính lên tục cảu hàm số
2. Về kỹ năng:
- Tính đạo hàm cải hàm số tại một điểm bằng định nghĩa
3 . Về tư duy, thái độ:
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
- Hiểu định nghĩa đạo hàm
- Nắm được các bài toán dẫn đến định nghĩa đạo hàm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy
B. Tiến trình bài giảng:
I. Kiểm tra bài cũ: Không
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm (13')
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trong khoảng thời gian từ t0 đến t chất điểm đi được một quãng đường là:
Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động?
Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại t0
Được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t¬0
GV cho HS ghi nhận định nghĩa vận tốc tức thời của chuyển động
T¬ng tù GV dÉn d¾t vµ cho HS ghi nhËn kiÕn thøc vÒ cêng ®é tøc thêi cña dßng ®iÖn
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời
HS ghi nhận định nghĩa vận tốc tức thời của chuyển động
b) Bài to¸n t×m cưêng ®é tøc thêi
HS ghi nhËn kiÕn thøc vÒ cêng ®é tøc thêi cña dßng ®iÖn
u? A. B. C. D. Đáp án: 1.A; 2. D; 3.A -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 59 - 60 § 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Khái niệm hàm số liên tục tại 1điểm ,hàm số liên tục trên 1 khoảng và các định lí cơ bản. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định xét tính liên tục của hàm số. 3.Tư duy: Vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản. 4. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở ,vấn đáp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: *Ổn định lớp, giới thiệu: chia lớp thành 6 nhóm. Phiếu học tập: Cho 2 hàm số f(x) = x2và g(x) = a, Tính giá trị hàm số tại x = 1 và so sánh giới hạn (nếu có) của hàm số khi x 1 b, Nêu nhận xét về đồ thị của mỗi hàm số tại điểm có hoành độ x = 1 (GV treo bảng phụ) *Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung HS nêu Định nghĩa về hàm số liên tục tại 1 điểm TXĐ D = R\ {3} f(2) = -4 Hàm số liên tục tại x0 = 2 + TXĐ: D = R + f(1) = a + +hàm số liên tục tại x0 = 1 a = 2. + a thì hàm số gián đoạn tại x=1 TXĐ : D = R f(0) = 0 Hàm số không liên tục tại x0= 0 HS định nghĩa tương tự TXĐ : D = R Tổng,hiệu ,tích ,thương các hàm số liên tục tại 1 điểm. TXĐ:D=R \{ 2; ,k } hàm số liên tục tại mọi điểm x và x( k + x > 1 : f(x) = ax + 2 Hàm số liên tục trên (1 ; + + x< 1: f(x) = x Hàm số liên tục trên (- f(1) = a +2 . . a =-1thì hàm số liên tục trên R. a -1 thì hàm số liên tục trên ( - . GV treo bảng phụ hình 59/ SGK và giải thích. GV nhấn mạnh ĐL 3 được áp dụng đẻ CM sự tồn tại nghiệm của phương trình trên 1khoảng. a = -1 ; b = 1 hàm số f(x) = x + x -1 liên tục trên R nên liên tục trên đoạn [-1;1] f(-1) = -3 f(1) = 1 f( -1) .f(1) = -3 < 0. GV nêu câu hỏi: Thế nào là hàm số liên tục tại 1 điểm? Tìm TXĐ của hàm số? Xét tính liên tục của hàm số tại x0 = 2 ta kiểm tra điều gì? Hãy tính ? f(2)=? Kết luận gì về tính liên tục của hàm số tại x0 = 2? + Tìm TXĐ ? +Tính f(1)? +Tính + a = ? thì hàm số liên tục tại x0=1? + a = ? thì hàm số gián đoạn tại x0 = 1? Tìm TXĐ? Hàm số liên tục tại x0 = 0 khi nào? Tính f(0)? Tính Tính Nhận xét và Kết luận gì? Hàm số liên tục trên nửa khoảng (a ; b ] , [a ; + được định nghĩa như thế nào? Các hàm đa thức có TXĐ là gì? Các hàm đa thức liên tục trên R. Tìm TXĐ? kết luận gì về tính liên tục của hàm số ? + x > 1 : f(x) = ? kết luận gì về tính liên tục của hàm số? + x< 1 : f(x) = ? kết luận gì về tính liên tục của hàm số? + Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1? Tính f(1)? kết luận gì về tính liên tục của hàm số trên toàn trục số? HS quan sát hình vẽ a = ?, b = ? hàm số f(x) = x + x -1 liên tục ko? Tính f (-1)? f(1) ? Kết luận gì về dấu của f(-1)f(1)? I. Hàm số liên tục tại một điểm Định nghĩa1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 .Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu * Hàm số y = f(x) không liên tục tại x0 được gọi là gián đoạn tại điểm đó. Ví dụ: 1.Xét tính liên tục của hàm số: f(x)= tại x0 = 2 TXĐ : D = R\{3} f(2) = Vậy hàm số liên tục tại x0 =2 2.Cho hàm số f(x) = Xét tính liên tục của hàm số tại x0= 1 TXĐ: D = R f(1) = a = + a =2 thì Vậy hàm số liên tục tại x0 = 1 + athì Vậy hàm số gián đoạn tại x0 = 1 3. Cho hàm số f(x) = Xét tính liên tục của hàm số tại x = 0 TXĐ: D = R f(0) = 0 Vì Nên không tồn tại và do đó hàm số không liên tục tại x0 = 0. II. Hàm số liên tục trên một khoảng. Định nghĩa 2: Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên 1 khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. + hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên [a ; b] nếu nó liên tục trên (a ;b) và Chú ý: đồ thị của 1 hàm số liên tục trên 1 khoảng là 1 “đường liền” trên khoảng đó. III,Một số định lí cơ bản. ĐL 1: SGK ĐL 2: SGK. Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm số y = TXĐ : D = R \{ 2; ,k } Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm x và x( k Ví dụ: Cho hàm số f(x) = Xét tính liên tục của hàm số trên toàn trục số. +x >1 : f(x) = ax + 2 nên hàm số liên tục. +x < 1: f(x) = xnên hàm số liên tục. +tại x = 1: f(1) = a +2 . . a = -1 thì nên hàm số liên tục tại x = 1. a hàm số gián đoạn tại x = 1 Vậy:a = -1 thì hàm số liên tục trên R. a -1 thì hàm số liên tục trên ( - . ĐL 3: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [ a; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất 1 điểm c ( a; b) sao cho f( c) = 0. Nói cách khác: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm nằm trong (a ; b). Ví dụ : Chứng minh rằng phương trình :x + x -1 có nghiệm trên(-1;1). Giải: Hàm số f(x) = x + x -1 liên tục trên R nên f(x) liên tục trên [-1; 1] . f(-1) = -3 f(1) = 1 do đó f( -1) .f(1) = -3 < 0. Vậy phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc ( -1; 1). *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: Củng cố:ĐN hàm số liên tục tại 1 điểm. ĐN hàm số liên tục trên 1 khoảng. Một số định lí cơ bản. BTVN: các bài tập SGK. -----------------------------------&------------------------------------ TIẾT 61: BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Về kiến thức: Nắm vững khài niệm hàm số liên tục tại một điểm và vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số 2)Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa,các tính chất trong việc xét tính liên tục của các hàm số. 3)Về tư duy thái độ: Tích cực hoạt động, giải các bài tập trong sách giáo khoa II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà III.Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và hướng dẫn IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm * Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, các định lý của hàm số liên tục ? Vận dụng: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số:f(x) = tại * Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung TXD: D = R g (2) = 5 Hàm số y = g(x) không liên tục tại Học sinh trả lời - HS vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị nêu các khoảng để hàm số y = f(x) liên tục -Dựa vào định lí chứng minh hàm số liên tục trên các khoảng và -Xét tính liên tục của hàm số tại -Tìm tập xác định của các hàm số - Hàm số y = f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R - Chon a = 0, b = 1 - Chọn c = -1, d = -2 -Hàm số: f(x) = cosx –x liên tục trên R - Chọn a = 0, b = 1 HD: Tìm tập xác định? Tính và f ( 2) rồi so sánh HD: Thay số 5 bởi số nào để hàm số liên tục tại tức là để HD: - Vẽ đồ thị y = 3x + 2 khi x < - 1 ( là đường thẳng) - Vẽ đồ thị y = nếu ( là đường parabol ) -Gọi HS chứng minh khẳng định ở câu a/ bằng định lí - HD: Xét tính liên tục của hàm số y = f(x) trên TXD của nó HD: Tìm TXD của các hàm số , áp dụnh tính chất của hàm số liên tục HD: Xét tính liên tục của hàm số này và tìm các số a, b, c, d sao cho: f(a).f(b) < 0 và f(c).f(d) < 0 Biến đổi pt: cosx = x trở thành cosx – x = 0 Đặt f (x) = cosx – x Gọi HS làm tương tự câu a/ Bài tập 2: a/ Xét tính liên tục của hàm số y = g (x) tại KL: Hàm số y = g(x) không liên tục tại b/ Thay số 5 bởi số 12 Bài tập 3: a/ Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng và b/ -Hàm số liên tục trên các khoảng và - Tại Hàm số không liên tục tại Bài tập 4: -Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng - Hàm số y = g(x) liên tục trên các khoảng Bài tâp 6: CMR phương trình: a/ có ít nhất hai nghiệm b/ cosx = x có nghiệm * Củng cố: Hệ thống lí thuyết: Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục * Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị phần ôn tập chương IV -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 62. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.MỤC TIÊU : Qua bài học HS cần: 1.Kiến thức :biết các định nghĩa, định lí, qui tắc và các giới hạn dặc biệt. 2.Kỹ năng: có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào các bài toán thuộc các dạng cơ bản 3.Tư duy: tìm các phương pháp cụ thể cho từng dạng toán. 4. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: giáo án HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp gợi mở ,vấn đáp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm *Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Đặt n làm nhân tử ở cả tử và mẫu rồi rút gọn. lim= 3 nhân cả tử và mẫu cho lượng liên hiệp là = n= 2n. Đặt n làm nhân tử chung cho cả tử và mẫu rồi rút gọn. lim = = 1 Đặt n làm nhân tử ở cả tử và mẫu rồi rút gọn. limlim lim0 nếu IqI<1 Đặt nhân tử chung là 4ở tử và mẫu Thay 2 vào. Thay -3 vào thì cả tử và mẫu đều bằng 0 Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (x+3) rồi rút gọn. x-4<0 , = - Đặt xlàm nhân tử chung ,ta được: ( -1 += -1 ( -1 += -1 <0 = - Gọi HS lên bảng giải Nêu cách làm? Nêu kết quả? Nêu phương pháp giải ? =? lim giải như thế nào? Phương pháp giải ? Nêu kết quả? Sử dụng công thức nào cho bài toán này? Đặt nhân tử chung là gì ở tử và mẫu? Cách giải? Thay -3 vào thì tử và mẫu bằng bao nhiêu? Giải bài toán này như thế nào? = ? ,dấu của x -4? =? dấu của Phương pháp giải? Tính ? Tính ( -1 +? Nhận xét gì về dấu của ( -1 + Kết luận gì về bài toán? 1. Tìm các giới hạn sau: a, lim = lim = lim = b,lim ( = lim = lim = lim = lim = = 1 c. limlim = lim d. lim = lim = 2. Tìm các giới hạn sau: a. b. = = c. Ta có: , x-4<0 , Và Vậy = - Kết luận gì về ? d. = Vì ( -1 += -1 <0 Vậy = - Củng cố: xem kĩ các dạng toám giới hạn. Bài tập: Các bài còn lại trong SGK. -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 63. KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU: *)Kiến thức : Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các kiến thức trong chương IV về các vấn đề giới hạn của dãy số,hàm sỗ,tính liên tục của hàm số,cách tính giới hạn của hàm số và dãy số *)Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán,trình bày và làm bài kiểm tra cho học sinh. *)Thái độ: Tự giác,tích cực trong học tập,tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.. HS:Ôn tập kiến thức,chuẩn bị tốt mọi thứ để kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2:Vào bài mới: Hoạt động 1:GV phát đề yêu cầu học sinh kiểm tra lại đề. Hoạt động 2:GV coi kiểm tra ,học sinh làm bài nghiêm túc Hoạt động 3:GV thu bài,nhận xét quá trình làm bài của học sinh. Hoạt động 4:Dặn dò học sinh đọc trước bài sau. Câu 1:(4 điểm). Tính các giới hạn sau: a) b) c) c) Câu 2:(2 điểm). Chứng minh phương trình: có nghiệm trên (0;2). Câu 3: ( 3 điểm). Xét tính liên tục của hàm số sau tại x = -1 Câu 4: (1 điểm). Tính tổng: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu ý Nội dung Điểm 1 (4 điểm) a 0,5 0,5 b 0,5 (Vì: ) 0,5 c 0,5 (Vì: ) 0,5 d 0,5 0,5 Câu 2 (2 điểm) +) Đặt ; khi đó f(x) liên tục trên R, tức là f(x) liên tục trên (0;2). 0,5 +) Ta có: 0,5 0,5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm trên (0;2). 0,5 Câu 3 (3 điểm) Tập xác định D = R chứa x = -1. 1,0 Ta có: 1,0 Vì: nên hàm số đã cho không liên tục tại điểm x = -1. 1,0 Câu 4 (1 điểm) 1,0 CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM Tiết 64. Bài 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (t1) A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Các bài toán dẫn đến định nghĩa đạo hàm - Định nghĩa đạo hàm tại một điểm - Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa - Quan hệ giữa sự tồn tại cảu đạo hàm và tính lên tục cảu hàm số 2. Về kỹ năng: - Tính đạo hàm cải hàm số tại một điểm bằng định nghĩa 3 . Về tư duy, thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác. Hiểu định nghĩa đạo hàm Nắm được các bài toán dẫn đến định nghĩa đạo hàm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm (13') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trong khoảng thời gian từ t0 đến t chất điểm đi được một quãng đường là: Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động? Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại t0 Được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 GV cho HS ghi nhận định nghĩa vận tốc tức thời của chuyển động T¬ng tù GV dÉn d¾t vµ cho HS ghi nhËn kiÕn thøc vÒ cêng ®é tøc thêi cña dßng ®iÖn a) Bài toán tìm vận tốc tức thời HS ghi nhận định nghĩa vận tốc tức thời của chuyển động Bài to¸n t×m cưêng ®é tøc thêi HS ghi nhËn kiÕn thøc vÒ cêng ®é tøc thêi cña dßng ®iÖn Hoạt động 2: Định nghĩa đạo hàm tại một điểm (7’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS phát hiện và ghi nhận định nghĩa Chú ý: : Số gia đối số : Số gia hàm số: HS ghi nhận định nghĩa đạo hàm tại một điểm: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn): thì giới hạn đó được gọi là giới hạn hữu hạn của hàm số t ại điểm và được kh: tức là: Hoạt động 3: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa (20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS ghi nhận quy tắc tính: VD1: Tính đạo hàm hàm số t ại x0 =2 VD2: Tính đạo hàm hàm số t ại x0 =1 B1: Giả sử : số gia đối số tại x0 B2:lập tỉ số B3: VD1: Giả sử : số gia đối số tại x0=2 VD2: Giả sử : số gia đối số tại x0=12 Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số (4’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu ý: - Điều ngược lại chưa chắc đã đúng - Hàm số gián đoạn tại thì nó không có đạo hàm tại điểm đó HS ghi nhận nội dung định lý 1: Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó liên tục tại điểm đó III. Củng cố Nắm chắc phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa Thấy được mối liên hệ với tính kiên tục của hàm số IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà BTVN: 1,2,3 -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 65: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (t2) A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Ý nghĩa hình học của đạo hàm - Ý nghĩa vật lý của dạo hàm - Đạo hàm trên một khoảng 2. Về kỹ năng: - Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm - Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong 3 . Về tư duy, thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: (6’) 1. Câu hỏi: Tính đạo hàm bằng định nghĩa các hàm số sau: 2. Đáp án: II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Ý nghĩa hình học của đạo hàm (24’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv trình bày. Trên đồ thị lấy M0(x0;f(x0)); M(x0 + Dx;f(x0 + Dx)). M0M tạo với chiều dương của trục Ox một góc j. Hãy xác định giá trị tgj? Þ hệ số góc của cát tuyến M0M? Khi nào cát tuyến M0M trở thành tiếp tuyến M0T? Þ nội dung định lý. Þ Nêu ý nghĩa của đạo hàm? Theo ndung đl 2, muốn xác định được pt tiếp tuyến của đường cong tại điểm x0, ta phải xác định được các ytố nào?Hs xác định hệ số góc của đường cong, áp dụng đl 2. Gv trình bày. Ví dụ: Cho đường cong y = x2 + 1. Hãy tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại x0 = 2, viết pt tiếp tuyến tại điểm đó. a. ý nghĩa hình học: * Định nghĩa tiếp tuyến đường cong phẳng: * ý nghĩa hình học của đạo hàm: Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại x0 Î (a;b); gọi (C) là đồ thị của hàm số đó. Hệ số góc của cát tuyến M0M là Định lý 1: f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến M0T * Phương trình tiếp tuyến: Định lý 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0;f(x0)) là: y- y0 = y’(x0)(x - x0) giải : + Ta có y’(2) = 4 Þ hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại x0 = 2 là y’(2) = 4. + Pt tiếp tuyến tại điểm x0 = 2 là: y - 5 = 4(x - 2) Û y = 4x - 3. Hoạt động 2: Ý nghĩa vật lý của đạo hàm (6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Vận tốc tức thời: v(t0) = s’(t0) = f’(t0) * Cường độ tức thời: It = Q’(t) Hoạt động 3: Đạo hàm trên một khoảng (7’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh đọc, giáo viên ghi tóm tắt. +, y = f(x) có đạo hàm trên (a;b) nếu nó có đạo hàm tại " điểm Î(a;b). +, y = f(x) có đạo hàm trên [a;b] nếu nó có đạo hàm tại " điểm Î(a;b) và có y’(a+), y’(b-). *Qui ước: nói hàm số y = f(x) có đạo hàm là có trên tập xác định. III. Củng cố (1’) Nắm được ý nghĩa hình học của đạo hàm Phương trình tiếp tuyến của đường cong IV. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6, 7 -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 66 BÀI TẬP A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về đậo hàm của hàm số 2. Về kỹ năng: - Tính đạo hàm hàm số tại một điểm - Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong 3 . Về tư duy, thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgíc và sáng tạo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học II. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tìm số gia của hàm số biết rằng: Bài 2: Tính của các hàm số sau theo x và Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong a) Tại điểm (-1;-1) b) Tại điểm có hoành độ bằng 2 c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 Bài 6: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong a) Tại điểm b) Tại điểm có hoành độ bằng -1 c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng Bài 7: Một vật rơi tự do theo phương trình là gia tốc trọng trường a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian t(t=5s) đến trong các trường hợp b) Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=5s Bài 1: Bài 2: theo x và Bài 5: a) PTTT: b) PTTT: c) PTTT: Bài 6: a) PTTT: b) PTTT: c) PTTT: Bài 7: a) 49,49 m/s 49,425 m/s 49,005 m/s b) 49 m/s III. Củng cố HS ôn tp lại cách tính đạo hàm tại một điểm và viết phương trình tiếp tuyến của đường cong IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập Làm các bài tập còn lại Chuẩn bị trước bài mới -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 67: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (t1) A. Mục tiêu: I. Yêu cầu bài dạy: 1. Về kiến thức: HS nắm được - Đạo hàm cảu một số hàm thường gặp - Đoạ hàm của tổng , hiệu tích thương 2. Về kỹ năng: - Tính đạo hàm của một số hàm thường gặp và đạo hàm cảu các hàm tổng , hiệu,tích, thương 3 . Về tư duy, thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác. Tư duy toán học một cách lôgíc và sáng tạo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Gợi ý về phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy B. Tiến trình bài giảng: I. Kiểm tra bài cũ: Không II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Đạo hàm của một số hàm thường gặp (15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV dẫn dắt vào định lý 1: VD: Tính VD: Tính đạo hàm hàm số Định lý 1: Nhận xét: VD: Định lý 2: VD: Tính đạo hàm hàm số Hoạt động 2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương (33’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV dẫn dắt vào định lý VD1: VD2: VD3: VD4: VD5: Định lý 3: Hệ quả 1: Hệ quả 2: VD1: VD2: VD3: VD4: VD5: III. Củng cố (1’) HS nắm chắc các công thức đạo hàm một số hàm thường gặp và các hàm tổng , hiệu, tích, thương IV. Hướng dẫn HS học và làm bt (1’) BTVN: 1, 2 -----------------------------------&------------------------------------ Tiết 68 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (t2) A
File đính kèm:
- Chuong_IV_1_Gioi_han_cua_day_so.doc