Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 41 - Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai (tiếp)

II. Bất phương trình bậc hai một ẩn

1. Bất phương trình bậc hai

BPT bậc hai ẩn x là BPT dạng ax2 + bx + c < 0 (> 0; 0; 0)

(a 0)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc hai

2. Giải BPT bậc hai

Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc xét dấu tam thức bậc hai.

VD1: Giải các BPT sau:

a) 3x2 + 2x + 5 > 0

b) –2x2 + 3x + 5 > 0

c) –3x2 + 7x – 4 < 0

d) 9x2 – 24x + 16 0

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 41 - Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2008	Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
Tiết dạy:	41	Bàøi 5: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Biết và vận dụng được định lí trong việc giải các bài toán về xét dấu tam thức bậc hai.
Biết sử dụng pp bảng, pp khoảng trong việc giải toán.
Biết liên hệ giữa bài toán xét dấu và bài toán về giải BPT và hệ BPT.
	Kĩ năng: 
Phát hiện và giải các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai.
Vận dụng được định lí trong việc giải BPT bậc hai và một số BPT khác.
	Thái độ: 
Biết liên hệ giữa thực tiễn với toán học.
Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức xét dấu tam thức bậc hai đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình bậc hai
7'
H1. Cho VD về BPT bậc hai một ẩn ?
Đ1. Mỗi nhóm cho một VD.
–2x2 + 3x + 5 > 0
–3x2 + 7x – 4 < 0
II. Bất phương trình bậc hai một ẩn
1. Bất phương trình bậc hai
BPT bậc hai ẩn x là BPT dạng ax2 + bx + c 0; £ 0; ³0)
(a ¹ 0)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc hai
15'
H1. Cho mỗi nhóm giải một BPT.
Đ1. 
a) a = 3 > 0; D¢ = –14 < 0
Þ S = R
b) a = –2 < 0; f(x) có 2 nghiệm 
	x1 = –1; x2 = 
Þ S = 
c) a = –3 < 0; f(x) có 2 nghiệm
	x1 = 1; x2 = 
Þ S = (–¥; 1) È 
d) a = 9 > 0; f(x) có nghiệm kép x = 
Þ S = R
2. Giải BPT bậc hai
Để giải BPT bậc hai ta dựa vào việc xét dấu tam thức bậc hai.
VD1: Giải các BPT sau:
a) 3x2 + 2x + 5 > 0
b) –2x2 + 3x + 5 > 0
c) –3x2 + 7x – 4 < 0
d) 9x2 – 24x + 16 ³ 0
Hoạt động 3: Vận dụng việc giải BPT bậc hai
15'
· GV hướng dẫn HS thực hiện các bước.
H1. Nêu đk để pt (*) có 2 nghiệm trái dấu ?
H2. Giải bpt (1)
H3. Nêu đk để (*) nghiệm đúng với mọi x ?
H4. Giải BPT (2)
Đ1. ac < 0 
	Û 2(2m2 – 3m – 5) < 0
	Û 2m2 – 3m – 5 < 0 (1)
Đ2. S = 
Đ3. D¢ < 0 Û m2 + 3m – 1 < 0
	(2)
Đ4. S = 
VD2: Tìm các trị của tham số m để phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:
2x2 – (m2 – m + 1)x + 2m2 – 3m – 5 = 0	(*)
VD3: Tìm m để BPT sau nghiệm đúng với mọi x:
 –x2 + 2mx + 3m – 1 < 0 (*)
Hoạt động 4: Củng cố
3'
Nhấn mạnh:
Cách vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải BPT bậc hai.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb41.doc