Giáo án Đại số 10 tiết 71: Các số đặc trưng của mẫu số liệu (tiếp theo)
- Treo bảng phụ trang 176 sgk. Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình của An và của Bình. Có thể chia lớp thành 2 nhóm, nhóm thứ nhất tính điểm trung bình của An, nhóm còn lại tính điểm số trung bình cuả Bình, yêu cầu 2 nhóm so sánh kết quả.
- Hỏi học sinh : nếu căn cứ vào điểm số trung bình thì An và Bình ai học khá hơn.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Trần Đại Nghĩa Lớp 10A. Môn Toán Tiết 71. Ngày 13/ 3/ 2010 Tên SV : Đặng Hoàng Quí MSSV : 1060079 Bài dạy : Các số đặc trưng của mẫu số liệu( tiếp theo) Đồ dung dạy học: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên. Họ và tên GVHDGD : Đào Thanh Huyền I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức cơ bản. Biết được một số đặc trưng của mẫu số liêu như trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng. 2.Kỹ năng, kỹ xảo. Biết tính cá số đặc trưng của mẫu II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, máy tính bỏ túi 2. Phương pháp Đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng linh hoạt bảng phụ để học sinh tiếp thu tốt bài dạy III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Vào bài Ở tiết trước chúng ta đã biết cách tính một số đặc trưng của mẫu số liệu như số trung bình, số trung vị và mốt. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách tính hai đặc trưng khác của mẫu số liệu là phương sai và độ lệch chuẩn 2. Trình bày tài liệu mới. Các số đặc trưng của mẫu số liệu( tiếp theo) Hoạt động 1: Phương sai và độ lệch chuẩn Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng - Treo bảng phụ trang 176 sgk. Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình của An và của Bình. Có thể chia lớp thành 2 nhóm, nhóm thứ nhất tính điểm trung bình của An, nhóm còn lại tính điểm số trung bình cuả Bình, yêu cầu 2 nhóm so sánh kết quả. - Hỏi học sinh : nếu căn cứ vào điểm số trung bình thì An và Bình ai học khá hơn. - Hỏi tiếp nếu nhìn vào từng điểm số thì ai học đều hơn - Nói: Để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với trung bình, người ta đưa ra hai số đặc trưng là phương sai và độ lệch chuẩn Yêu cầu học sinh tính các độ lệch của các giá trị của mẫu số liệu sau đó bình phương lên và tính trung bình cộng của chúng . Sau đó khẳng định giá trị vừa tìm được gọi là phương sai của mẫu số liệu đã cho. - Giả sử với hs rằng nếu đơn vị của số liệu trong mẫu là cm thì đơn vị của s2 sẽ là cm2, trong trường hợp đơn vị của số liệu là điểm thì s2 sẽ có đơn vị là gì để từ đó đi đến khái niệm độ lệch chuẩn - Đưa đến công thức thứ hai của s2. - Nói vơi hs rằng người ta đã tính được và ( sgk), nhận xét về các giá trị đó sau đó đưa ra ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn Cho ví dụ một mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số, yêu cầu học sinh tìm phương sai và độ lệch chuẩn, từ đó đưa ra công thức s2 = Làm việc theo nhóm, tính toán và đọc kết quả - Trả lời: An và Bình học gần như nhau - Trả lời: An - Tính toán và cho kết quả - Tính toán và so sánh kết quả với nhau 4. Phương sai và độ lệch chuẩn Cho mẫu số liệu kích thước N là { x1, x2, , xN}. Phương sai của mẫu, kí hiệu là s2 được tính theo công thức s2 = (*) trong đó là số trung bình của mẫu số liệu Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn, kí hiệu là s s = Công thức (*) có thể viết lại dưới dạng s2 = hay s2 = - Ví dụ: Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trong ví dụ 6 sgk Treo bảng phụ Ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn: Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình, Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn. Khi mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số thì phương sai được tính bởi công thức s2 = Ví dụ 2 Cho mẫu số liệu sau Treo bảng phụ Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên Nếu mẫu số liệu được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp thì phương sai được tính xấp xỉ theo công thức s2 Với ci là giá trị đại diện của lớp thứ i. 3. Củng cố Làm bài tập 9c trang 177 4. Dặn dò Làm bt 10, 11 trang 178
File đính kèm:
- phuong_sai_va_do_lech_chuan.doc