Giáo án Đại số 10 nâng cao: Bất phương trình bậc hai

1. Định nghĩa và cách giải

a. Định nghĩa

Bất phương trình bậc hai (ẩn x)là bất phương trình có một trong

các dạng sau f(x) > 0 , f(x) < 0,hoặc f(x) 0 hay f(x) 0, trongđó

f(x) là tam thức bậc hai.

Ví dụ 2x2 – 7x + 5 > 0

x2– 4 < 0

–3x2 + 7x – 4  0

3x2 + 2x + 5  0

pdf5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao: Bất phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠI SỐ 10_NÂNG CAO Nguyễn Thị Ý Việt 
 1 
CHƯƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
Bài 7: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
 I. MỤC TIÊU. 
1.Về kiến thức: học sinh cần nắm vững: 
- Cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình 
chứa ẩn ở mẫu và hệ bất phương trình bậc hai. 
- Viết chính xác tập nghiệm của bất phương trình dạng f(x) 0 hoặc f(x) 0. 
- Không được đơn giản các biểu thức các biểu thức trong một bất phương trình một 
cách tùy tiện. 
2. Về kĩ năng: 
Giải thành thạo các bất phương trình và hệ bất phương trình đã nêu ở trên và giải một 
số bất phương trình đơn giản chứa tham số. 
3. Về tư duy: 
 - Rèn luyện tư duy linh hoạt trong khi làm toán. 
 - Biết vận dụng lý thuyết vào từng bài toán cụ thể. 
4. Về thái độ 
- Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập , tính cẩn thận, 
chính xác, nghiêm túc khoa học. 
 II. CHUẨN BỊ. 
1. Học sinh: 
Ôn tập cách xét dấu của tam thức bậc hai và làm bài tập về nhà 
 2. Giáo viên: 
- Giáo án, hoạt động, câu hỏi 
III. PHƯƠNG PHÁP. 
- Thuyết trình 
- Giảng giải và gợi mở vấn đề. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV: Xét dấu tam thức bậc hai sau: f(x) = 2x2 – 3x + 1 
HS: * Ta có: 
Tam thức bậc hai 2x2 – 3x + 1 có hai nghiệm: x1=1 và x2 =
2
1
Vì a = 2 > 0 nên f(x) > 0 khi  





 ;1
2
1
;x 
 f(x) < 0 khi 





 1;
2
1
x f(x) = 0 khi x =1 hoặc x =
2
1
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
HS: Nhận xét xét 
 ĐẠI SỐ 10_NÂNG CAO Nguyễn Thị Ý Việt 
 2 
GV: Xem bài làm và ghi điểm 
3. Vào bài mới: 
 Nếu yêu cầu bài toán là tìm những giá trị của x sao cho f(x) > 0 , f(x) < 0, hoặc 
f(x) 0 hay f(x) 0 thì ta sẽ giải như thế nào? Đó là nội dung của tiết học hôm nay “bất 
phương trình bậc hai” 
 Hoạt động 1: Định nghĩa và cách giải. 
TG Hoạt động của giáo 
viên 
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 
 - GV cho ví dụ 
2 3 4 0x x   , 
2 2 0x   
Các em hãy nhận xét 
VT của bất phương 
trình trên từ đó rút ra 
định nghĩa bpt bậc hai 
- GV nêu định 
nghĩa 
- GV goi HS đọc 
định nghĩa SGK. 
- GV yêu cầu HS 
cho ví dụ bpt bậc hai 
- Để giải bất 
phương trình bậc hai, 
ta áp dụng định lý về 
dấu của tam thức bậc 
hai. 
- GV yêu cầu HS 
nhắc lại định lý về dấu 
của tam thức bậc hai. 
- GV nêu ví dụ: 
Giải bất phương trình 
và giải mẫu 
- Gv yêu cầu thực hiện 
H1. 
+ Gv gọi học sinh đọc 
- HS nhận xét: VT 
của bất phương trình là 
tam thức bậc hai. 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS đọc định nghĩa 
SGK 
- HS cho ví dụ 
- HS phát biểu 
- HS quan sát và ghi 
nhận kiến thức 
- HS đọc hoạt động 
1. Định nghĩa và cách giải 
a. Định nghĩa 
Bất phương trình bậc hai (ẩn x) 
là bất phương trình có một trong 
các dạng sau f(x) > 0 , f(x) < 0, 
hoặc f(x) 0 hay f(x) 0, trong 
đó 
f(x) là tam thức bậc hai. 
Ví dụ 2x2 – 7x + 5 > 0 
 x
2
 – 4 < 0 
 –3x2 + 7x – 4  0 
 3x
2
 + 2x + 5  0 
b. Cách giải 
Áp dụng định lý về dấu của 
tam thức bậc hai. 
Ví dụ: giải bất phương trình 
23 4 0x x    (1) 
Giải: Tam thức bậc hai 
23 4 0x x    có 2 nghiệm 
1 1x   và 2
4
3
x  và hệ số a = - 
3 nên 
23 4 0x x   
4
1
3
x   
Vậy 
4
1;
3
x
 
  
 
Ta biểu diễn tập nghiệm của (1) 
trên trục số 
 ĐẠI SỐ 10_NÂNG CAO Nguyễn Thị Ý Việt 
 3 
Hoạt động 2: bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của 
học sinh 
Nội dung ghi bảng 
 - GV: Tương tự như bpt 
tích, thương bậc nhất ở bậc 
nhất ta cũng có bất phương 
trình tích và bất phương trình 
thương bậc hai 
Chuyển sang mục 2 của bài học 
2. Bất phương trình tích và bất 
phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 
a. 
2
3
0
2 5 7
x
x x


 
yêu cầu hoạt động H1 
+ GV hướng dẫn HS 
thực hiện 
- GV cần nhấn 
mạnh “trước khi bpt 
cần phải đưa về dạng 
f(x) > 0 , f(x) < 0, hoặc 
f(x) 0 hay f(x) 0 
- HS thực hiện 
a. Tam thức bậc hai 
x
2
 + 5x + 4 có 2 nghiệm là 
1 1x   và 2 4x   và hệ 
số a =1 nên 
 x
2
 + 5x + 4 < 0 
 4 1x    
b. -3x2 +2 3 x < 1 
2 3x 2 3x - 1 0    
Tam thức bậc hai 
23x 2x - 1  có nghiệm 
3
3
x , a = -3 nên 
-3x
2
 +2 3 x < 1 
3 3
;
3 3
x x   
3 3
; ;
3 3
   
        
   
c. 4x – 5 2
3
7
x 
27 4 5 0
3
x x    
Tam thức bậc hai 
27 4 5
3
x x  có nghiệm có 
0  , 
7
0
3
a   nên có 
nghiệm x R  
H1.Tìm tập nghiệm của các bất 
phương trình sau: 
a) x
2
 + 5x + 4 < 0 
b) -3x
2
 +2 3 x < 1 
c) 4x – 5 2
3
7
x 
 ĐẠI SỐ 10_NÂNG CAO Nguyễn Thị Ý Việt 
 4 
- GV nhắc lại cách giải 
bpt tích, thương bậc nhất từ đó 
yêu cầu HS dự đoán cách giải 
bpt tích và chứa ẩn ở mẫu bậc 
hai. 
- GV khẳng định lại cách 
giải 
- GV đưa ra ví dụ 2 và 
hướng dẫn cho học sinh cách 
giải và tiến hành cách giải mẫu 
- GV hướng dẫn cho học 
sinh cách lấy nghiệm của bất 
phương trình trên 
- GV hướng dẫn trước hết 
phải đưa bpt về dạng tích, 
thương của nhị thức bậc nhất, 
và tam thức bậc hai 
- GV chỉ ra những lỗi sai 
HS có thể mắc phải “ cách biến 
đổi 
 2 22 16 27 2 7 10x x x x     là 
sai vì khi lấy các giá trị x trong 
R, tam thức bậc hai 2 7 10x x  
có thể dương, âm hoặc bằng 0”. 
GV gọi HS lên bảng giải 
- HS lắng 
nghe 
- HS phát 
biểu 
- HS ghi 
nhận 
- Cả lớp 
chú ý 
- HS ghi 
nhận 
- HS lắng 
nghe 
- HS ghi 
nhận 
- HS thực 
hiện 
b. 
2
2
2 16 27
2
7 10
x x
x x
 

 
Giải: 
a. Ta xét dấu biểu thức 
  2
3
2 5 7
x
f x
x x


 
Tử thức là biểu thức bậc nhất có 
nghiệm là 3 
Mẫu thức là tam thức bậc hai có 
hai nghiệm là 1x   và 
7
2
x  
Bảng xét dấu của f(x) 
X 
-∞ -1 3 
7
2
 +∞ 
3x - │ - 0 + │ + 
22 5 7x x 
 + ║ - │ - ║ + 
f(x) - ║ + 0 - ║ + 
Tập nghiệm của bất phương trình 
đã cho là  
7
; 1 3;
2
 
   
 
b. Bất phương trình đã cho 
tương đương với 
2
2
2 16 27
2 0
7 10
x x
x x
 
 
 
 (1) 
Ta có 
(1) 
2 2
2
2 16 27 2( 7 10)
0
7 10
x x x x
x x
    
 
 
2
2 7
0
7 10
x
x x
 
 
 
Dấu của   2
2 7
7 10
x
f x
x x
 

 
được 
cho trong bảng sau đây. 
x 
-∞ 2 
7
2
 5 +∞ 
2 7x  + │+ 0 - │- 
2 7 10x x 
 + ║ - │- ║ + 
 f x + ║ - 0 + ║ - 
 ĐẠI SỐ 10_NÂNG CAO Nguyễn Thị Ý Việt 
 5 
GV cho ví dụ và gọi HS lên 
bảng sau khi hướng dẫn 
GV lưu ý cho HS không được 
đơn giản các biểu thức một 
cách tùy tiện vì bpt chỉ tương 
đương với 
2
0
2
x
x



 khi 1x   . 
- HS thực 
hiện 
a. 
   4; 3 2;    
b. 
   2; 1 1;2    
Tập nghiệm của bất phương đã 
cho là  
7
;2 ;5
2
 
  
 
Ví dụ 3. Giải bất phương trình 
a.   24 2 7 12 0x x x    
b. 
( 1)( 2)
0
( 1)( 2)
x x
x x
 

 
 4. Củng cố: 
 - Biết cách áp dụng định lý dấu tam thức bậc hai vào giải bài tập 
- Viết chính xác tập nghiệm của bất phương trình dạng f(x) 0 hoặc f(x) 0 
- Biết cách biến đổi tương đương nhưng không làm mất nghiệm 
 - Nắm được các dạng bài tập. 
 5. Dặn dò: 
 - Bài tập về nhà : bài 53, 54/ Sgk trang 145 
 - Yêu cầu học sinh xem trước phần “hệ bất phương trình bậc hai” trang 143- 145. 

File đính kèm:

  • pdfbat_phuong_trinh_bac_hai.pdf