Giáo án Đại lý 6 tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất
- Núi già : Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và cạn, hình thành hàng trăm triệu năm.
- Núi trẻ : Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu và hẹp, thời gian hình thành vài chục triệu năm.
Tuần 15 - Tiết 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HĐ1: + HS biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. + Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. - HĐ2: Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - HĐ3: Hiểu thế nào là địa hình Cácxtơ và các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi ) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. 1.2. Kỹ năng: - HĐ1: Nhận biết được dạng địa hình núi qua tranh ảnh, mơ hình. - HĐ2: Chỉ được trên bản đồ thế giới những vùng núi già, 1 số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục. - HĐ3: Nhận biết địa hình Cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 1.3. Thái độ: -HĐ1: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên TĐ nói chung và ở Việt Nam nói riêng. -HĐ2: Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. -HĐ3: HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở gia đình, nhà trường, XH. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Núi và độ cao của núi. - Núi già và núi trẻ. - Địa hình Cácxtơ và các hang động. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Hình vẽ 34,35/sgk + Bảng phân loại núi. 3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) 6A1:.................................................... 6A2:..................................................... 6A3:.................................................... 6A4:..................................................... 6A5..................................................... 4.2. Kiểm tra miệng: (4’) a/ Địa hình bề mặt Trái Đất được hình thành do đâu? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ? ( 8đ ) - Địa hình bề mặt TĐ được hình thành do tác động của nội lực và ngoại lực. Nội lực là lực sinh ra bên trong lòng TĐ làm cho bề mặt TĐ có nơi nâng cao,có nơi bị hạ thấp. Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt TĐ (nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy...) bào mòn, bồi tụ. ? Hãy cho biết bài học tiếp theo là bài gì? Cĩ mấy phần chính? (2đ) - Bài học tiếp theo là “Địa hình bề mặt Trái Đất”. Cĩ 3 phần chính là “Núi và độ cao của núi; Núi già, núi trẻ; Địa hình Cacxtơ và các hang động”. 4.3. Tiến trình bài học: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1. vào bài: các em đã biết bề mặt đất cĩ nơi cao, nơi thấp...khác nhau ; các em cũng đã nghe nĩi hoặc nhìn thấy núi. Vậy thế nào là núi ? Núi cĩ đặc điểm gì ? Núi cĩ những loại nào ? + Dựa vào vốn hiểu biết của mình và kênh chữ trong sgk em hãy cho biết núi là dạng địa hình như thế nào? Độ cao của núi thường là bao nhiêu mét ? TL: + Núi thường có mấy bộ phận? TL: - Học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận. - GV tóm tắt: sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. - GV nói thêm: đồi khác với núi ở chỗ nó có độ cao tương đối không quá 200m. - GV treo bảng phân loại núi theo độ cao và hỏi: + Căn cứ vào đâu người ta phân loại núi ? Có mấy loại núi? TL: Vào độ cao, có 3 loại: + Núi thấp <1000 m + Núi TB từ 1000 m – 2000 m. + Núi cao từ 2000 m trờ lên. + Dựa vào bản đồ TNVN em hãy chỉ và đọc tên 1 số đỉnh núi ở nước ta? TL: Phanxipăng 3143m, Ngọc Linh 2598m, Tây Côn Lĩnh 2419m... *Liên hệ: Tây Ninh: núi Bà Đen cao 986m. Bình Phước: núi Bà Rá cao 736m...---> núi thấp. + Quan sát H.34 cho biết cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi khác nhau như thế nào? TL: - Tương đối: từ đỉnh núi –> chỗ thấp nhất của chân núi. - Tuyệt đối: từ đỉnh núi –> mực trung bình của nước biển (0 mét) + Quy ước như vậy thường độ cao nào lớn hơn? TL: độ cao tuyệt đối - GV nhấn mạnh: Tất cả các độ cao của núi được ghi trên bản đồ đều là độ cao tuyệt đối. + GV kết hợp cho HS làm bài tập bản đồ số 1 HĐ2. nhóm ( 4phút ) + Ngoài phân biệt núi theo độ cao người ta còn dựa vào đâu để phân biệt núi? TL: Theo thời gian có núi già & núi trẻ. + Dựa vào kênh chữ và kênh hình 35/43sgk hình thành phương pháp phân loại núi già, núi trẻ theo các đặc điểm sau: - Thời gian hình thành? ( tuổi ) - Đặc điểm của núi? - Hình dáng? * Nhóm 1,3: Tìm hiểu núi già * Nhóm 2,4: Tìm hiểu núi trẻ - GV giới thiệu cho HS 1 số dãy núi điển hình: + Núi già: Dãy Uran, Xcangđinavi ( Bắc Âu ), Apalat ( Châu Mĩ ) + Núi trẻ:Dãy Anpơ (châu Âu),Hymalaya(châu Á), Anđét ( Nam Mĩ ) - GV nói thêm: các núi trẻ hiện vẫn còn tiếp tục nâng cao với tốc độ rất chậm. Thung lũng là những chỗ thấp kéo dài nằm ở chỗ 2 sườn núi gặp nhau, trong thung lũng có thể có sông, có thể không ta gọi là thung lũng ướt hoặc khô, tùy theo địa hình thung lũng có thể sâu hoặc rộng. - GV treo bản đồ TNTG chỉ vị trí 1số núi đã nêu. HĐ3.( GDMT) + Em hãy cho biết tên Cacxtơ xuất phát từ đâu? TL: từ tên 1vùng núi đá vôi ở vùng Cacxtơ thuộc châu Âu. + Thế nào là địa hình Cacxtơ? và cho biết đặc điểm hình dáng của núi đá vôi qua H.37/44sgk? TL: * GV giảng giải: nước mưa thấm vào các kẻ, khe của núi đá vôi nên có nhiều dạng khác nhau. Vì vậy bên trong của núi có nhiều hang động. + Tại sao nói đến địa hình Cacxtơ là người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động? TL:Vì đá vôi là loại đá dễ hòa tan, trong ĐK khí hậu thuận lợi, nước mưa thấm vào kẻ nứt của đá khoét mòn tạo thành hang động trong khối núi. + Bên trong hang động em thấy như thế nào? TL: Đẹp, hấp dẫn và có những khối thạch nhũ nhiều hình dạng màu sắc... + Vậy địa hình Cacxtơ có giá trị gì về mặt KT? TL: Cung cấp vật liệu xây dựng, có nhiều hang động đẹp có giá trị về du lịch... - Liên hệ thực tế: Em hãy kể những hang động, danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết? ( Động Phong Nha đẹp nhất thế giới, chùa Hương Tích, hang động vịnh Hạ Long... * Địa hình Cacxtơ có giá trị về du lịch, nhưng nó có ảnh hưởng đến môi trường ntn? TL: - GV cho HS quan sát H 38 sgk và giải thích sự hình thành các măng đá, nhũ đá trong hang động. 1. Núi và độ cao của núi: - Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối ) - Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi. 2. Núi già và núi trẻ: - Núi già : Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộâng và cạn, hình thành hàng trăm triệu năm. - Núi trẻ : Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu và hẹp, thời gian hình thành vài chục triệu năm. 3.Địa hình Cácxtơ và các hang động: - Địa hình Cacxtơ là địa hình núi đá vôi. - Đỉnh lởm chởm, sắc nhọn. - Trong núi có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn thu hút khách du lịch. 4.4. Tổng kết : (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy gồm các ý sau: * Đặc điểm núi: - Cách tính độ cao của núi: độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối. - Phân loại núi theo độ cao: cĩ 3 loại là núi thấp, núi trung bình, núi cao - Phân loại theo tuổi: cĩ 2 loại là núi già, núi trẻ. - Núi đá vơi: đỉnh nhọn, nhiều hang động. + GV tổ chức trị chơi dốn ý nhanh: - Trong các địa danh sau địa danh nào khơng cĩ địa hình Cacx-tơ: a. Hạ Long b. Phong Nha – Kẻ Bàng. c. Thái Bình d. Ninh Bình 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: (3’) + Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài và hoàn thành bài tập bản đồ. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.* Tự xem lại các bài đã học trong HKI để tiết sau ơn tập. 5. PHỤ LỤC: TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ XÃ HỘI ----------------- CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ---------------------------------------- Tân Hội, ngày 24 tháng 02 năm 2015 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN THÁNG 02/2015 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng -------------------------------- 1/ Thực hiện ngày giờ cơng: Đảm bảo ngày giờ cơng Tham gia hội họp, ghi chép đầy đủ, cẩn thận. 2/ Thực hiện qui chế chuyên mơn: - Lên lịch báo giảng kịp thời, đầy đủ đúng qui định. - Sự chuẩn bị tiết dạy: Cĩ kế hoạch bài học và đddh từng tiết dạy đúng kế hoạch - Thực hiện chương trình đúng qui định: Tuần 26. - Thực hiện giảng dạy Địa lí Tây Ninh khối 7 đúng theo PPCT qui định. Mơn ĐDDH trang cấp (tiết) ĐDDH tự làm( tiết) Tổng cộng Địa 6 5 tiết 5 tiết 10 tiết Địa 7 12 tiết 12 tiết - Đánh giá chung việc sử dụng ĐDDH- TBDH: HS nhận biết được sự phân bố lượng mưa khơng đều trên thế giới và trình bày được đặc điểm kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ. So sánh được sự phân bố các vành đai thực vật khác nhau ở hai sườn núi đơng- tây. - Thực hiện qui chế điểm theo từng giai đoạn : cho điểm theo đúng qui chế điểm. 3/ Đánh giá hoạt đơng: 3.1. Dự giờ : 2 tiết 3.2. Thực hiện chuyên đề: Thực hiện lồng ghép chuyên đề vào trong các tiết dạy. 3.3. Phụ đạo HS yếu kém: lồng ghép trong các tiết dạy. 3.4. Tham gia các phong trào: khơng. 3.5. Thực hiện ứng dụng CNTT trong dhọc: GV soạn mấy tiết? dạy được mấy tiết? Mơn/ lớp Tên GV Số tiết soạn Số tiết dạy Địa 6 Hằng 1 5 tiết ( 02/02 và 07/02/2015) Địa 7 Hằng * Đánh giá chung hiệu quả tiết dạy: Khá 4. Phương hướng tới: - Tiếp tục thực hiện chuyên mơn theo PPCT - Cố gắng thực hiện giảng dạy ứng dụng CNTT ở một số bài trong HKII và thực hiện đúng nội dung đổi mới phương pháp ở các bài học đã đăng kí. - Kết hợp PHHS thường xuyên quan tâm nhắc nhở, động viên các em cố gắng tập trung cho việc học nhiều hơn nữa sau khi nghỉ tết. Giáo viên ( Ký tên) Nguyễn Thị Nguyệt Hằng
File đính kèm:
- Bai_13_Dia_hinh_be_mat_Trai_Dat_20150726_023527.doc