Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Kim Cúc

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.

- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.

- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ TBDH:

- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ và các đồ dùng loại điện – nhiệt,bàn là điện.

- HS: Đọc và xem trước bài học.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức.

 - Kiểm tra sĩ số.

 

docx73 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Kim Cúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. 
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tìm hiểu đặc điểm của mạng điện trong nhà.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
? Điện áp sử dụng ở mạng điện trong nhà em là bao nhiêu vôn?.
? Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ?.
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét và đưa ra kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
? Nêu công suất của một số đồ dùng điện trong gia đình, lớp học ?.
? So sánh công suất của các đồ dùng điện ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Tổ chức cho HS làm bài tập.
HS: Thực hiện bài tập trong sgk, trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Giải thích, thống nhất.
? Yêu cầu của mạng điện trong nhà ?.
GV: Bổ sung, thống nhất.
I. Đặc điểm, yêu cầu của mạng điện trong nhà.
1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Có điện áp thấp: Uđm = 220 V.
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
- Điện quang: Đón sợi đốt, đèn compac huỳnh quang.
- Điện nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện.
- Điện cơ: Quạt điện...
b. Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau.
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
- Các thiết bị điện, đồ dùng điện phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện.
- Bàn là điện: 220V – 1000W, công tắc điện: 500V – 10A, phích điện: 250V – 5A.
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Thiết kế, lắp đảm bảo đủ cung cấp điện và dự phòng cần thiết.
- Đảm bảo an toàn.
- Dễ kiểm tra, sửa chữa.
- Thuận tiện, bền chắc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà. 
GV: Phát thiết bị cho HS quan sát, tìm hiểu.
HS: Nhận thiết bị và quan sát tranh.
? Nêu công dụng của công tắc điện ?.
? Mô tả cấu tạo của công tắc điện ?.
? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên công tắc và giải thích ý nghĩa các số liệu đó ?.
HS: Trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Cho HS điền vào bảng 51.1 sgk.
HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
? Trong mạch điện công tắc thường được lắp ở vị trí nào ?.
GV: Nhận xét, giải thích, kết luận.
HS: Đọc sgk, tìm hiểu, trả lời câu hỏi.
? Nêu công dụng, cấu tạo của cầu dao ? so sánh công dụng của cầu dao và công tắc điện ?.
? Nêu cấu tạo và phân loại cầu dao ?.
? Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu dao và giải thích ý nghĩa các số liệu đó ?.
GV: Điều chỉnh, bổ xung và kết luận.
GV: Phát thiết bị cho HS quan sát, tìm hiểu.
HS: Nhận thiết bị và quan sát tranh.
? Nêu công dụng và cấu tạo của ổ điện 
? Nêu công dụng và cấu tạo của phích điện ?
III. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
1. Công tắc điện.
a. Khái niệm.
- Là thiết bị đóng - cắt mạch điện.
b. Cấu tạo.
- Vỏ : làm bằng nhựa.
- Cực động: làm bằng đồng.
- Cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại.
- Theo số cực: 2, 3 cực
- Theo thao tác đóng cắt: Công tăc bật, bấm, xoay.
d. Nguyên lí làm việc.
- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh.
- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, làm hở mạch điện.
- Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
2. Cầu dao.
a. Khái niệm.
- Đóng cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện
b. Cấu tạo.
- Vỏ : làm bằng nhựa, sứ.
- Các cực động: làm bằng đồng.
- Các cực tĩnh: làm bằng đồng.
c. Phân loại. 
- Theo số cực: 1, 2, 3 cực.
- Theo số pha: 1, 3 pha.
 IV. Thiết bị lấy điện.
1. Ổ điện.
- Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.
- Cấu tạo: vỏ và cực tiếp điện.
2. Phích điện.
- Dùng cắm vào ổ điện để lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.
- Phân loại: có nhiều loại.
- Khi sử dụng cần lựa chọn loại phích điện phù hợp với ổ điện.
4. Cũng cố - luyện tập. 
- HS: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống.
Mạng điện trong nhà
Yêu cầu
1.đủ điện
2.Đảm bảo an toàn cho...
3 thuận tiện, ..., 
4..và sửa chữa.
Đặc điểm 
1.Có điện áp định mức 
2.Đồ dùng điện trong nhà rất ..
3. phải phù hợp với điện áp mạng điện.
Cấu tạo
Gồm các phần tử:
1.
2.
34
HS đọc ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài: Thực hành:Thiết bị đóng cắt và lấy điện 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/03/2017
TIẾT 48 THỰC HÀNH :
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo, công dụng, số liệu kỹ thuật của cầu dao, công tắc, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện. 
- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trên trong mạch điện.
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn 
-Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn và yêu thích kỹ thuật điện	
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU TBDH :
+ giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to theo bài hình 54.1, 54.2b
Vật thật: Cầu chì, aptomát, thiết bị đóng cắt, thiết bị lấy điện, tua vít 2 cạnh, 4 cạnh , MBA, dây chì, 3m dât điện, đèn...
+ học sinh:
Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị cầu chì, aptomát
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
8B
8C
2 . Kiểm tra bài cũ: Trả bài
3. Bài mới
GV nêu câu hỏi.
Thiết bị đóng cắt mạch điện gồm những bộ phận nào?
Nêu các thiết bị lấy điện?
Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của thiết bị điện 
Hãy đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị đóng cắt và lấy điện. Giải thích ý nghĩa của những số liệu đó và ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành?
Tìm hiểu mô tả của cấu tạo thiết bị điện 
GV: Hãy quan sát ổ điện, phích điện nêu cấu tạo, hình dáng bên ngoài của các thiết bị này?
- Tháo ổ điện , phích điện, quan sát và mô tả cấu tạo ghi vào mục 2 của báo cáo thực hành?
Lắp hoàn chỉnh các thiết bị đó?
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thiết bị đóng – cắt mạch điện
Quan sát cấu tạo, hình dáng bên ngoài của cầu dao, công tắc điện, nút ấn điện?
GV: Hãy tháo công tắc điện hai cực, ba cực: Quan sát mô tả cấu tạo và ghi vào mục 2 của báo cáo thực hành?
Tổ chức thực hành:
HS làm việc theo hướng dẫn của GV
 Ghi kết quả vào mục 1, 2 của báo cáo thực hành
Tổng kết và đánh giá bài thực hành 
GV yêu cầu HS dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành
GV nhận xét 
GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành.
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu:
Thiết bị đóng cắt mạch điện gồm: công tắc điện, cầu dao, cầu chì.
Thiết bị lấy điện gồm: ổ diịen, phíc cắm điện.
HS làm việc theo cá nhân
Ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành.
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
3. Bảng báo cáo thực hành.
- Số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
Tên thiết bị
Số liệu kỹ thuật
Ý nghĩa
- Cấu tạo của các thiết bị điện.
Tên thiết bị
Các bộ phận chính
Tên gọi
Đặc điểm
III. Giai đoạn kết thúc thực hành
- Thái độ thực hành của HS
4. Củng cố – luyện tập:
 - GV thu báo cáo thực hành về chấm.
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà
- GV dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.
..............................................................................................................
Ngày soạn:30/03/2017
TIẾT 49 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
- SƠ ĐỒ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị nêu trên trong mạch điện
- Hiểu được khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt .
- Đọc đựợc một số sơ đồ mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn
- Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆUTBDH :
+ giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to theo bài
Vật thật: Cầu chì, aptomát
+ học sinh:
Nghiên cứu bài, sưu tầm các thiết bị cầu chì, aptomát
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
8B
8C
 2 . Kiểm tra bài cũ: 
Trả bài thực hành
3,Bài mới:
 GV:Để tránh được các sự cố về điện việc sử dụng các thiết bị bảo vệ là không thể thiếu, ta đi nghiên cứu về các thiết bị đó
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Tạo sự cố ngắn mạch cho mạch điện đã chuẩn bị, cầu chì nổ và mạch điện được bảo vệ
HS: Quan sát cầu chì
- Quan sát hình 53.1
- Đọc SGK
- Nêu cấu tạo của cầu chì
? Vật liệu làm vỏ
? Vật liệu chế tạo các cực
? Cách đấu dây
? Vật liệu làm dây chảy)
GV: Nêu chú ý: Vật liệu làm dây chảy có thể bằng đồng, chì, nhôm
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì
- Giải thích ý nghĩa
HS:- Quan sát các loại cầu chì 
- Quan sát tranh 53.2
- Gọi tên các loại cầu chì 
GV: Nhận xét, điều chỉnh bổ xung
HS: Đọc SGK
- Quan sát hình 53.3
- Nêu nguyên lí làm việc
GV: Hướng dẫn H sử dụng bảng 53.1 tìm tiết diện dây chảy phù hợp với Iđm
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu trong SGK
HS:- Quan sát aptomát
- Quan sát tranh 53.4
- Quan sát sự hoạt động của aptomát trong tình huống giả định
? Tác dụng của aptomát
GV:- Cho HS quan sát sơ đồ cấu tạo
- Giải thích nguyên lí hoạt động
HS: Quan sát hình 55.1
GV: Giới thiệu các phần tử mạch điện
- Đặt câu hỏi
? ở sơ đồ điện, mỗi phần tử đó được biểu diễn bằng kí hiệu nào
? Nhận xét việc vẽ mạch điện = kí hiệu với việc vẽ tả thực
? Nêu tác dụng của sơ đồ điện, khái niệm sơ đồ điện
HS:- Quan sát tranh 55.1
GV: Vẽ các kí hiệu lên bảng
HS: Căn cứ bảng 55.1, đọc tên các phần tử được biểu diễn bởi mỗi kí hiệu
GV: Giải thích: "Kí hiệu quy ước"
Hình vẽ quy định theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế
GV: Gới thiệu có 2 loại sơ đồ điện thường dùng: Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt
HS: Quan sát hình 55.2; 55.3
? So sánh 2 sơ đồ sự giống và khác nhau
? Thế nào là sơ đồ nguyên lí
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt
? Công dụng của mỗi loại
GV: Cho HS quan sát hình 55.4ab và hình 55.4csd
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Nhận xét
GV: Nhân xét điều chỉnh
A.Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
I. Cầu chì
1. Công dụng 
- Bảo vệ an toàn cho thiết bị điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
2. Cấu tạo và phân loại
a. Cấu tạo
- Vỏ
- Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
- Dây chảyồng, sắt mạ
b. Phân loại
 - Cầu chì hộp
- Cầu chì nút
- Cầu chì ống
3. Nguyên lí làm việc
- Ilv >> Iđm, dâu chảy nóng, chảy, nổ, đứt mạch
- Mắc trên dây pha, trước công tắc, ổ điện
- Chọn dây chảy theo trị số dòng điện định mức
II. Aptomát (Cầu dao tự động)
- Là thiết động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải
+ Ngắt mạch khi Isd >> Iđm
+ Đóng mạch bằng tay
B. Sơ đồ điện
1. Sơ đồ điện là gì?
Sồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện
- Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hóa
3. Phân loại sơ đồ điện
a. Sơ đồ nguyên lí
- Chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vi trí lắp đặt
- Để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện
b. Sơ đồ lắp đặt
- Thể hiện vị trí, cách sắp xếp các phần tử trong mạch
- Để nghiên cứu lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa mạch điện
- Sơ đồ 55.4ac là sơ đồ nguyên lí
- Sồ đồ 55.4ac là sơ đồ lắp đặt
4. Củng cố- luyện tập:
 - HS: - Đọc ghi nhớ
- Thực hiện bài tập 3/192 bằng bút chì vào SGK
5. HD HS hoạt động ở nhà:
 Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:30/03/2017
Tiết 50. BÀI 56+57:
THỰC HÀNH:VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
I:MỤC TIÊU
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện. Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.	
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản.
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
 - Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn
II. CHUẨN BỊ TBDH:
- GV:+ Giáo án bài giảng
 + một số sơ đồ điện.
- HS: + Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu
+ giấy A4, bút chì và thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức. 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
8B
8C
2. Kiểm tra.
?Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc của cầu chì?
?Sơ đồ điện là gì, phân biệt sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của mạch điện?
3.Dạy học bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung kiến thức
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý.
HS: Quan sát, thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS cách vẽ sơ đồ nguyên lý thông qua các thao tác mẫu.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
GV: Cho HS xem một số sơ đồ mạch điện nguyên lý.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
HS: Quan sát, tìm hiểu.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về thiết kế mạch điện.
HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Tiến hành hướng dẫn cho HS các nội dung thiết kế mạch điện.
HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thiết kế mạch điện.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
? Lựa chon sơ đồ thích hợp ?.
? Lựa chọn thiết bị, vật liệu.
HS: Tìm hiểu, trả lời, kết luận.
GV: Bổ sung, thống nhất.
HS: Ghi nhớ.
GV: Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm.
HS: Thực hiện lần lượt từng nội dung và yêu cầu của GV.
HS: Lựa chọn phương án và tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Theo dõi, uốn nắn.
HS: Ngừng làm bài và báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
HS: Căn cứ vào hướng dẫn của GV nhận xét đánh giá bài của mình.
GV: Nhận xét chung.
HS: Nộp báo cáo, thực hành.
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý.
a) Phân tích mạch điện.
- Điền các kí hiệu còn thiếu, tìm và sửa lại chổ sai
 trong các sơ đồ.
b) Sơ đồ nguyên lý.
- Bước 1: Phân tích các phần tử của mạng điện.
- Bước 2: Phân tích mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện.
- Bước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
2. Thiết kế mạch điện 
- Thiết kế mạch điện là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
+ Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.
+ Xác định các phương án và lựa chọn các phương án phù hợp.
+ Xác định các phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện.
+ Lắp và kiểm tra vạn hành mạch điện
*. Trình tự thiết kế mạch điện.
- Bước 1. Xác định mạch điện dùng để làm gì ?.
- Bước 2. Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án thích hợp.
+ Chọn sơ đồ 3.
+ Đặc điểm của mạch điện.
- Bước 3. Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
- Bước 4. Lắp và kiểm tra, vận hành.
II. Giai đoạn tổ chức thực hành.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn sợi đốt.
* Luyện tập thực hành.
- Chọn một trong hai phương san sau.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt.
+ Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn sợi đốt.
- Báo cáo.
+ Vẽ sơ đồ nguyên lí.
+ Tính toán vật liệu, thiết bị.
+ Lắp và kiểm tra, vận hành.
4. Củng cố, luyện tập. 
-Tổng kết và đánh giá bài thực hành.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của học sinh
5. Hướng dẫn HS hoạt động ở nhà 
	Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
	- Nắm vững các kiến thức bài học.
	- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập học kỳ 
Ngày soạn:1/4/2017
TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KỲ II.
 I. MỤC TIÊU: Sau tiết ôn tập, HS: 
- Hệ thống hoá kiến thức của học kỳ II
- Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn tập
- Học sinh nghiêm túc trong khi thảo luận nhóm.
II.CHUẨN BỊ TBDH .
 GV: Hệ thống kiến thức đã học.
- Hệ thống các câu hỏi, bài tập.
- Bảng phụ.
HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
8B
8C
2.Kiểm tra bài cũ 
 H: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc hai cực , một cầu chì,điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
 3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Tóm tắt nội dung 
GV tóm tắt nội dung chương 8 bằng sơ đồ
GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội dung vào vỏ
GV cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi SGK Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét KL
H1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột B
H2:Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính hay không tại sao?
H3: Tại sao dây chảy của cầu chì mạch điện nhánh lại có đờng kính cỡ dây nhỏ hơn dây chảy cầu chì mạch điện chính
H4: Một mạch điện theo sơ đồ hình 1 SGK trang 204
H5: cho mạch điện nh hình vẽ SGK trang 204
I. Hệ thống hoá kiến thức
II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
1) Cột B
- Đèn sợi đốt
- Nguồn điện một chiều
- Cầu chì
- Công tắc ba cực
- Công tắc hai cực
2)- Không nên lắp cầu chì vào dây trung tính 
+ Không sửa chữa các thiết bị lắp sau cầu chì 
 + khi mạch điện bị sự cố cầu chì vẫn cắt
Nhưng đồ dùng điện vẫn nối với dây pha không an toàn
3) - Để cầu chì làm việc có tính chọn lọc
+ Khi mạch điện nhánh bị sự cố thì cầu chì mạch điện nhánh sẽ đứt mạch chính vẫn hoạt động bình thờng
4) Bóng 1,2 điện áp là 110V
- Bóng 3 điện áp là 220V
5) Khi nào đèn A sáng
- khi khoá K đóng tiếp điểm 1 tiếp xúc với tiếp điểm 2
+Khi nào đèn B sáng
- khi Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 5
+ Khi nào đèn C sáng
- Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 6
4. Củng cố- luyện tập
 - GV gọi HS làm bài tập cuối bài
 - GV nhận xét giờ ôn tập 
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại kiến thức cơ bản Học Kì II giờ sau kiểm tra HK
..............................................................................................................................
Ngày soạn:20/4/2015
TIẾT 52: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
I MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần kỹ thuật điện. 
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm
- Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra
II. CHUẨN BỊ TBDH :
+ Đối với giáo viên:
Đề bài, đáp án, biểu điểm thống nhất theo nhóm công nghệ 
+ Đối với học sinh:
Ôn tập toàn bộ phần kỹ thuật điện
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 	1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số HS
8A
8B
8C
2 . Kiểm tra việc chuẩn bị
3. Kiểm tra
Chuẩn bị kiểm tra
GV: Nhắc nội quy giờ kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 8
( Thời gian 45’ )
ẹeà baứi
	Caõu 1. (2 ủieồm)Haừy choùn caõu traỷ lụứi maứ em cho laứ ủuựng nhaỏt:
 1/ Ngửụứi ta thửụứng duứng ủeứn huyứnh quang ủeồ chieỏu saựng vỡ:
Tieỏt kieọm ủieọn, aựnh saựng lieõn tuùc.
Tuoồi thoù cao
Tieỏt kieọm ủieọn, aựnh saựng khoõng lieõn tuùc.
Cả B và C
Naờng lửụùng cuỷa nhaứ maựy ủieọn.
Taỏt caỷ ủeàu ủuựng.
 2/ Daõy ủoỏt noựng cuỷa noài cụm ủieọn ủửụùc laứm baống:
A. Pherocrom B.Pheroniken C. Nicrom D. Caỷ ba loaùi treõn
 3/ Naờng lửụùng ủaàu vaứo cuỷa ủoọng cụ ủieọn laứ:
ẹieọn naờng. B. Quang naờng C. Nhieọt naờng D. Nhieọt naờng
 4/ Soỏ lieọu kú thuaọt thửụứng ghi treõn thieỏt bũ ủoựng – caột vaứ laỏy ủieọn laứ:
ẹieọn aựp ủũnh mửực – doứng ủieọn ủũnh mửực.
ẹieọn aựp ủũnh mửực – coõng suaỏt ủũnh mửực.
Doứng ủieọn ủũnh mửực – coõng suaỏt ủũnh mửực.
Caỷ ba ủeàu ủuựng.
 	Caõu 2 (2 ủieồm). Haừy ủieàn tửứ hoaởc cuùm tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng:
 1/ Khi chieỏu saựng trong nhaứ, lụựp hoùc, coõng sụỷ, neõn duứng. ủeồ ủieọn naờng.
2/ Động cơ điện gồm hai bộ phận chính là.và..
 3/ Khi ủoựng coõng taộc, cửùc ủoọng ..cửùc túnh, laứm kớn maùch ủieọn. Khi caột coõng taộc, cửùc ủoọng taựch khoỷi cửùc túnh, laứm 
 4/ Nguyên lý làm việc của động cơ ủieọn dửùa vaứo taực duùng ............cuỷa doứng ủieọn, bieỏn ủoồi .thaứnh
	Caõu 3.(3 ủieồm) Haừy gheựp noọi dung ụỷ coọt I vụựi noọi dung tửụng ửựng ụỷ coọt II:
 I
 II
1.Caàu dao laứ thieỏt bũ thửụứng duứng ủeồ
2.Caàu chỡ laứ thieỏt bũ duứng ủeồ
3.Coõng taộc laứ thieỏt bũ thửụứng duứng ủeồ
4. Boựng ủeứn laứ ủoà duứng ủieọn
5. Maựy bieỏn aựp laứ thieỏt bũ duứng ủeồ
6. ẹoọng cụ ủieọn coự taực duùng
A. Bieỏn ủieọn naờng thaứnh cụ naờng.
B. ẹoựng - caột maùch ủieọn chớnh 
C. Baỷo veọ maùch ủieọn.
D. Bieỏn ủoồi ủieọn aựp.
E. Bieỏn ủieọn naờng thaứnh quang naờng
F. ẹoựng – caột maùch ủieọn nhaựnh 
	 1. .; 2; 3..; 4; 5..; 6; 
	Caõu 4. (3 ủieồm) Moọt gia ủỡnh coự duứng caực ủoà duứng ủieọn sau:
 -Hai ủeứn huyứnh quang 220V-40W, moói ngaứy duứng 7 giụứ / caựi 
 -Hai quaùt

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12715275.docx
Giáo án liên quan